Khái quát vềt inh hình TMĐT trên thếgiớ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 48 - 51)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

Trước nguy cơ ấy, tác giả cũng như các nhà phân phối sản phẩm thơng tin tri thức đều rất ngần ngại tung sản phẩm ra thị trường, một khi sản phẩm trí tuệ của họ

1.3.1. Khái quát vềt inh hình TMĐT trên thếgiớ

Là m ộ t trong nhũng lĩnh vực sơi động nhất hiện nay, T M Đ T đang phát triển nhanh chĩng và rộng khắp trên tồn cầu. Nhìn từ các nước cĩ trình độ phát triển cao, đây là giai đoạn chạy đuavề T M Đ T . N ề n tảng của T M Đ T quốc t ế là I n t e r n e t , nên nĩ cĩ k h ả năng bao quát tồn bộ các m á y tính đang hoạt động trên t h ế giĩi, và các phương tiện t r u y ề n thơng hiện đại (vệ tinh, viễn thơng, cáp vơ t u y ế n , các khí cụ điện tử). Internet đang phát triển mạnh m ẽ cả về phạm v i bao phủ, phạm v i ứ n g dụng và chất lượng vện hành. Những t i ế n bộ kỹ thuệt của cơng nghệ thơng t i n đã tạo ra các phương tiện truy cệp Internet với tốc độ cao hơn rất nhiều: cơng nghệ "đường thuê bao số hố khơng đồng bộ" - (Asynchronuos D i g i t a l Subscriber L i n e - A D S L ) , cơng nghệ dùng vơ t u y ế n để truy cệp Internet thơng qua đường cáp (High-defination Television - H D T V ) , hệ thống cáp ở các nước đã và đang chuyển thành hệ thống lim thơng Internet hai chiều dùng cáp quang, cĩ h ộ p giải m ã â m thanh, m ã hình ảnh, và d ữ liệu t r u y ề n gửi dưới dạng số. Các phương tiện liên lạc vơ t u y ế n cũng đang h ộ i nhệp vào mạng Internet. Theo các chuyên g i a M ỹ Internet/Web đang phát triển v ộ i tốc độ rất nhanh, và theo d ự báo của Telcordia Technogies, t h ế giới mỗi ngày cĩ hơn 100.000 Website m ớ i [63]. T M Đ T tồn cầu phát triển với tốc độ rất nhanh và thu hút sự quan tâm của tồn t h ế giới. Thực t ế đã

cho thấy khi mạng Internet mới chỉ bắt đầu ứng dụng rộng rãi vào năm 1995 và cùng với sự bùng nổ của Internet thì T M Đ T cũng phát triển ở tốc độ nhanh chĩng

hơn so với những dự kiến ban đầu. Nhiều hãng nghiên cún thậ trường liên tục đưa ra

dự báo, tuy nhiên các số liệu đưa ra đều nhanh chĩng bậ lạc hậu do khơng dự tính hết được khả năng phát triển của T M Đ T trên tồn cầu.

Biểul.l: Doanh thu hoạt động T M Đ T trên t h ế giới Q 1 4 0 0 D 1 2 0 0 '£1000 800 600 400 - 200 - 0 -. 1998 1999 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 Ì Nguồn: ĩnternational Data, Corp - 2002

1.3.2. D ự báo s ự phát triển c ủ a T M Đ T trên t h ế giới

TMĐT sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới với giá trậ giao dậch ngày càng tăng. Theo dự báo của Viện New Creek Ranch, Caliíịrnia, giá trậ giao dậch trực tuyến trên tồn cầu vào năm 2003 cĩ thể sẽ vượt quá 1,2 nghìn tỷ đơ la, và đến năm 2004 cĩ thể sẽ đạt tới 5,5 nghìn tỷ [36]. Global Reach lại dự đốn T M Đ T

thế giới sẽ đạt 6,8 nghìn tỷ vào năm 2004 [34].

T M Đ T chỉ mới phát triển, nên vai trị của nĩ khơng biểu hiện ở quy m ơ hiện tại (hiện chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với tổng doanh thu giao dậch thương mại) m à biểu hiện ở tốc độ gia tăng nhanh chĩng qua các năm. Những ngành phát triển T M Đ T

mạnh nhất là máy tính điện tử, viễn thơng, dậch vụ tài chính, năng lượng và du lậch [25].

T M Đ T sẽ cĩ vai trị ngày càng quan trọng, sẽ vẫn tồn tại song song và thay thế dần thương mại truyền thống. Số lượng chính phủ, doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng tham gia sẽ ngày một nhiều. Lịng tin của khách hàng sẽ được củng cố do cơng tác bảo mật cho các giao dậch điện tử trở nên an tồn hơn. Theo dự báo của Taylor Nelson (Soữes Interactive), trong năm tới số lượng người tiêu dùng trực tuyến cĩ thể sẽ tăng lên 18%, trong đĩ, một số nước cĩ tỷ lệ tăng rất cao đĩ là: Hungary ( 6 0 % ) , Đức ( 3 3 % ) , Mỹ ( 2 9 % ) , Hàn Quốc (28%)... [65]

774" -3-9-8-

Chiếm phần quan trọng nhất trong các giao dịch T M Đ T sẽ vẫn là các giao dịch theo m ơ hình B2B (doanh nghiệp - doanh nghiệp). Theo dự báo của Forrester Research, năm 2003, doanh số của T M Đ T B2B cĩ khả năng đạt được 1,139 nghìn tỷ đơ la Mỹ, trong khi doanh số của T M Đ T B2C cĩ thể chỉ đạt 177,7 tỷ. Trong tương lai, T M Đ T B2B sẽ phát triển mạnh nhất ứ Bắc M ỹ ( 5 7 % ) , rồi đến châu  u ( 2 9 % ) , châu Á Thái Bình Dương ( 1 1 % ) , đứng cuối danh sách là châu Phi và Trung Đơng ( 1 % ) . Tuy thế, tốc độ tăng trưứng T M Đ T B2B mạnh mẽ nhất lại là ứ khu vực châu Âu, rồi đến Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, và châu Á Thái Bình Dương. Các giao dịch B2C (doanh nghiệp - người tiêu dùng) sẽ vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so vĩi B2C, nhưng giá trị giao dịch cũng sẽ tăng lên (Forrester Research dự đốn cĩ thể đến năm 2006 giá trị của T M Đ T B2C sẽ là 35 tỷ đơ la, trong khi giá trị này vào năm 2001 mới chỉ là 3,9 tỷ).

Trong tương lai gần, cơ cấu các mặt hàng mua bán trên mạng cĩ thể sẽ chưa cĩ sự thay đổi nhiều thay đổi. Trong các giao dịch B2B (doanh nghiệp - doanh

nghiệp), các mặt hàng mua bán chủ yếu sẽ vẫn là ơ tơ, các chất bán dẫn, các dịch vụ tài chính ngân hàng, máy tính, ga và dầu ... T M Đ T B2C (doanh nghiệp - người tiêu dùng) sẽ chủyếu cĩ các giao dịch mua bán sách, nhạc, quần áo, các sản phẩm điện tử, du lịch, phần cứng và phần mềm máy tính, mua vé ca nhạc, cổ phiếu ...

Về các khu vực phát triển TMĐT, đứng đầu vẫn là Mỹ, quốc gia tiên phong trong lĩnh vực này. Hiện nay M ỹ chiếm 4 0 % giá trị tiền tệ giao dịch trực tuyến. Tuy vậy, người ta lại cho rằng, chỗ đúng của M ỹ sẽ khơng cịn vững chãi như vậy trong tương lai (dự đốn năm 2006, M ỹ sẽ chiếm khoảng 3 8 % giá trị giao dịch). Nguyên do là sự quyết tâm và tiến bộ vượt bậc của các nước châu Á Thái Bình Dương trong việc phát triển T M Đ T và nhất là sự nhất thể hoa tiền tệ của các quốc gia châu Âu.

Châu Á Thái Bình Dương đang là một khu vực cĩ sự phát triển TMĐT ứ mức nhanh. Khu vực này gồm các nước vốn đã phát triển T M Đ T từ trước (như Nhật Bản, Australia, Nevv Zealand, Singapore); các nước/khu vực đang đầu tư mạnh mẽ vào T M Đ T (như Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan) và các nước đang từng bước đẩy mạnh các hoạt động thương mại trực tuyến của mình (như Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philipin). Đây là khu vực cĩ tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới hiện nay, đồng thời cĩ mức tăng trưứng về đầu tư và tiêu dùnơ CNTT cao nhất, cơ sứ hạ tầng cũng được cải thiện nhiều nhất (điện, điện thoại đường sá, xe lửa, kết nối Intemet). Một nền C N T T được củng cố, khả năng áp dụng nhanh chĩng cơng nghệ mới cộng với các nền k i n h tế hướng về xuất khẩu đã đảm

bảo cho các nước châu Á Thái Bình Dương những bước tiến vũng chắc trong con đường phát triển T M Đ T trước mắt.

Sự ra địi của đồng tiền chung Euro, đồng tiền thanh tốn chung cho các nước thuộc liên minh châu Âu, đã khiến sức mạnh của khối kinh tế này càng tăng lên. T M Đ T ở châu Âu cũng vì vậy m à được dự đốn là sẽ phát triển mạnh mẽ. Đế n năm 2004, châu Âu sẽ chiếm 2 9 % thẻ phần của T M Đ T B2B (Theo EMarketer). Tổng doanh thu trong ngành bán lẻ hàng hoa trực tuyến (thuộc T M Đ T B2C) dự kiến sẽ đạt được 35 tỷ euro vào năm 2006 (Theo Forrester Research). Đế n năm 2005, ở châu Âu sẽ cĩ khoảng 75 triệu người ( 3 0 % dân) tham gia vào các hoạt động ngân hàng điện tử, chủ yếu là ở các nước Đức, Anh và Nauy .

Nĩi chung, T M Đ T thế giới sẽ ngày càng phát triển hồn thiện hơn dưới nhiều hình thức khác nhau trong một xu thế tạo ra một m ơ thức mới hồn tồn (new paradigm) về các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế-xã hội. T M Đ T sẽ chính là hình thức thương mại của thế kỷ mới.

1.3.3. TMĐT tại một số quốc gia trên thế giới 1.3.3.1. T M Đ T tại M ỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 48 - 51)