Cơ sỏ hạ tầng thanh tốn điện tử

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 94 - 97)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Nguồn: Điều tra lao động việc làm 2000 NXBLĐ-XH 2001.

2.2.4. Cơ sỏ hạ tầng thanh tốn điện tử

Thanh tốn điện tử là một trong những cơ sở quan trọng để phát triển TMĐT.

Lịng tin của khách hàng vào T M Đ T phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy và sự tiện lợi của hệ thống thanh tốn điện tử.

ở Việt Nam, khi đề cập tứi vấn đề thanh tốn, tổ chức chuyên nghiệp đầu tiên

người ta cĩ thể nghĩ đến là ngân hàng. Các ngân hàng là nơi cĩ nhiều k i n h nghiệm thực tế do chuyên sâu trong lĩnh vực cĩ liên quan đến tiền tệ đặc biệt là các vấn đề thanh tốn trong nưức và quốc tế. Trên thực tế ngân hàng cĩ vai trị đầu mối quan trọng cho các giao dịch thanh tốn từ trưức tứi nay ở Việt Nam.

Vứi trình độ tự động và hiện đại khác nhau, hình thức chuyển tiền điện tử ở Việt Nam đang được áp dụng rộng rãi thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại

và ngân hàng Nhà nưức. Các hình thức phổ biến là chuyển tiền liên ngân hàng và chuyển tiền nhanh (monerygam). Một số ngân hàng thương mại đã thử nghiệm hệ thống A T M và thanh tốn thẻ. Một số ngân hàng đã bưức đầu thí điểm các hình thức giao dịch mứi như giao dịch ngân hàng trên Web, giao dịch ngân hàng tại nhà... Trong thanh tốn quốc tế, nhiều ngân hàng đã tham gia hệ thống SWIFT, một số Ngân hàng tham gia đại lý cho các tổ chức thẻ quốc tế như Visa, Master

card.

Ngày 10/10/2000, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. đã chính thức hồn thành tiểu dự án thanh tốn điện tử trong thương mại điện tử. V ứ i tiểu dự án này, Ngân hàng Cơng thương đã trở thành ngân hàng đầu tiên mở trang Web kinh doanh trên mạng và gia nhập vào t h ế giứi thương mại điện tử (website: www.icb.com.vn).

Đầu năm 2002, chính phủ đã ban hành Quyết định 44/2002 QĐ-TTg

(21/3/2002) cho phép các ngàn hàng và các tổ chức túi dụng ở Việt Nam áp dụng thanh tốn bằng chứng từ điện tử. Tiếp sau đĩ, ngày 27/6/2002, Ngàn hàng Nhà nưức đã ban hành Quyết định số 674/2002/QĐ-NHNN về việc cho phép 6 đơn vị Ngân hàng Nhà nưức được tham gia trực tiếp vào hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng được sử dụng tài khoản thanh tốn liên ngân hàng để hạch tốn các khoản thanh tốn chuyển tiền vứi nhau thơng qua hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng. Sáu đơn vị này, bao gồm : Sở giao dịch; Chi nhánh N H N N thành phố Hà Nội; Chi nhánh N H N N thành phố H ồ Chí Minh; Chi nhánh N H N N thành phố

Đà Nang; Chi nhánh N H N N thành phố Hải Phịng; Chi nhánh N H N N tỉnh Cần

khoản kế tốn ngân hàng Nhà nước ban hành theo Quyết định số 425/1998/QĐ- NHNN2 ngày 17/12/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hạch tốn các khoản thanh tốn chuyển tiền với nhau thơng qua hệ thống thanh tốn

điện tử liên ngân hàng. Các khoản thanh tốn chuyển tiền thơng qua hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng giữa 6 đơn vị trên với nhau gồm: chuyển tiền thuộc hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước hoặc hoạt động thanh tốn,

điều chuyển vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và Kho bạc nha nước qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước. Sau ba tuỷn vận hành hệ thống thanh tốn

điện tử, đến hết ngày 22/5/2002, số lượng giao dịch là 10.166 với tổng số tiền thanh tốn là 400 tỷ đồng. Đế n 9/8, con số này đã tăng lên 83.000 giao dịch (gấp

hơn 8 lỷn) và tổng số tiền thanh tốn là hơn 47.000 tỷ đồng. V à tính đến thời điểm 1/10/2002, hệ thống thanh tốn điện tử đã xử lí gỷn 200.000 cuộc giao dịch với tổng trị giá thanh tốn là 121500 tỷ đồng (7,9 tỷ đơ la Mỹ) với tỷ lệ khoảng 3 3 % trên tổng số khối lượng thanh tốn ở H à Nội, 29% ĨT? H ồ Chí Minh, 2 1 % ở Hải Phịng, 6 1 % ở Đà Nang, 4 8 % ở Cỷn Thơ [52].

Hiện vẫn cịn rất nhiều ngân hàng lựa chọn phương thức thanh tốn truyền thống do các ngân hàng chưa tin tưởng vào khả năng xử lí kĩ thuật của nhân viên trên hệ thống thanh tốn hiện đại. Tuy nhiên, số lượng các ngân hàng xin được xét duyệt tham gia vào hệ thống thanh tốn điện tử ngày càng nhiều do các ngân hàng nhận thức được ưu thế của hình thức thanh tốn này (nhanh hơn nhiều so với dịch vụ chuyển tiền qua bùn chính viễn thơng, các khoản chuyển tiền được thực hiện

điện tử giữa các ngân hàng qua hệ thống đều được thực hiện trong vịng 10 giây). Theo trao đổi của ơng Trỷn Đình Duy, Vụ trưởng Vụ kế tốn tài chính ngân hàng Nhà nước thì : "Mỗi ngày, trung bình ngân hàng phải xử lí khoảng 200.000 mĩn giao dịch. Thanh tốn theo phương thức cũ, mỗi mĩn giao dịch cần ít nhất 2 cán bộ của đơn vị cố nhu cầu thanh tốn đến ngân hàng làm thủ tục. Khi áp dụng hệ thống thanh tốn điện tử, cơng việc này khơng cần thiết nữa. Khách hàng cĩ thể ngồi tại nhà để thằc hiện giao dịch qua mạng. Hệ thống này cũng đảm bảo đáp

ứng vốn kịp thời giảm lãng phí thời gian trên đường thanh tốn, bản thân các ngân hàng cũng khơng phải chịu mức lãi suất cao do vốn chưa lưu chuyển. Nhiều khi Ngân hàng Cơng thương cĩ nhu cầu sử dụng 3000 tỷ đồng/ngày, nếu khơng cĩ hệ thống này e rằng tình trạng ách tắc vốn sẽ khơng tránh khỏi" [16]. Cho đến nay, số chi nhánh ngân hàng được tham gia vào hệ thống này là 136 chi nhánh. Nếu tính về số ngân hàng tham gia thì hệ thống hiện nay cĩ 13 ngân hàng thương mại và 6

đơn vị của ngân hàng Nhà nước (gồm 5 chi nhánh N H N N ở các tỉnh và Sở giao dịch NHNN).

Cĩ thể nĩi rằng thanh tốn điện tử trong các ngân hàng Việt Nam đã đi đầu trong nền T M Đ T cịn non trẻ ở nước ta. Ngay từ khi chưa cĩ Quyết định 44/2002 QĐ-TTg, các ngân hàng đã sử dụng chứng từ điện tử trong k ế tốn, thanh tốn. Đặc biệt, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã áp dụng hình thức uy nhiệm chi qua mạng. Khi đĩ, theo đề xuất của Ngân hàng, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định sộ 196/TTg ngàyl/4/1997, cho phép ngân hàng được sử dụng chứng từ điện tử trong thanh tốn, kế tốn. Tuy vậy, khi đi vào áp dụng, Quyết định này cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là trong bội cảnh các ngân hàng đang hồn thiện các văn bản pháp lý để vận hành hệ thộng thanh tốn liên ngân hàng do Ngân hàng T h ế giới tài trợ. Quyết định 44 ra đời là phù hợp với nhu cầu thực tế địi hỏi, nĩ cung cấp cơ sở pháp lý đầy đủ hơn, tiên tiến hơn cho việc áp dụng các chứng từ điện tử, chữ kí điện tử ...

Cho tới nay, các hoạt động e-banking (ngân hàng điện tử) đã cĩ những bước phát triển mới. Các ngân hàng Việt Nam đang từng bước tiếp cận với cơng nghệ ngân hàng hiện đại. Ngày 15/5/2002, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã chính thức khai trương hệ thộng dịch vụ VCB Online và hệ thộng giao dịch tự động Connect-24 nằm trong chiến lược hiện đại hoa dịch vụ ngân hàng và đưa các dịch vụ tiện ích của một ngân hàng hiện đại tới khách hàng của mình:

- Hệ thộng VCB Online cho phép các khách hàng mở tài khoản ở một nơi nhung được giao dịch tại tất cả các chi nhánh, các phịng giao dịch của Vietcombank trong tồn quộc và cĩ sự quản lý dữ liệu tập trung. Hơn nữa, các khách hàng cĩ thể thực hiện giao dịch ở bất cứ đâu và chỉ cần thơng qua hệ thộng e-banking hoặc Intemet. VCB Online cĩ thể thực hiện thanh tốn chi trả cho nhiều loại dịch vụ như tiền điện, nước, điện thoại, trả lãi và gộc tiền vay của các doanh nghiệp hoặc cá nhân vay vộn ...

- Với hệ thộng dịch vụ Connect-24, khách hàng cĩ thể thực hiện giao dịch tự động 24/24 giờ tại bất kì máy A T M nào tại các điểm giao dịch của VCB trong cả nước. Thơng qua hệ thộng ATM, khách hàng cĩ thể rút được tiền mặt từ thẻ túi dụng quộc tế, rút tiền từ các khoản tiền gửi cá nhân, thẻ ghi nợ quộc tế, VISA, M A S T E R CARD. Chỉ trong chưa đầy một phút, khách hàng cĩ thể tự kiểm tra sộ dư tiền gửi trên sổ tiết kiệm của mình, in bảng kê giao dịch gần nhất, chuyển khoản các nguồn tiền đến các chi nhánh, phịng giao dịch trong tồn hệ thộng VCB, thanh tốn các hoa đơn điện, nước, điện thoại, thuế V Á T . [15]

Mặc dù đã cĩ những bước chuyển đội nhanh, nhưng nhìn chung hệ thộng

sang m ơ hình ngân hàng hiện đại để cĩ thể phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. Nhu cầu của các doanh nghiệp về mua bán hàng hĩa, dịch vụ, thanh tốn trên mạng đã bước đầu hình thành. Tuy nhiên phần lớn các ngân hàng trong nước chưa đáp ứng được các nhu cầu đĩ của các doanh nghiệp. Mặt khác, các hình thức thanh tốn bằng thẻ cịn amg tính thử nghiệm, chưa trở thành phữ biến trong dân chúng, Các dịch vụ do các ngân hàng cung cấp cịn hạn chế, chất lượng chưa cao. Quyết định 44/2002 QĐ-TTg của Chính phủ cho phép sử dụng chứng từ diện

tử và chữ ký điện tử trong thanh tốn, nhung mới chỉ giới hạn trong một số lĩnh vực của nội bộ Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước. Trong khi đĩ, hiện tại Việt Nam vẫn chưa cĩ một khung pháp lý chính thức cho chữ ký điện tử và chứng thực số. Đây là một rào cản rất lớn trong thanh tốn điện tử nĩi riêng và phát triển T M Đ T nĩi chung tại nước ta.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 94 - 97)