MƠ hình ứng dụng TMĐT song son g:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 144 - 146)

M ơ hình song song là m ơ hình kinh doanh trên hai hệ thống thương mại: kinh doanh truyền thống và hoạt động T M Đ T . Bên cạnh hoạt động thương mại truyền thống, doanh nghiệp cĩ thể xây dựng một chiến lược "lên mạng" riêng với một nhĩm thực hiện riêng nhằm mục đích (1) mở rộng lượng khách hàng thực tế và tiềm năng trên thị trường nội địa hay quốc tế và (2) tăng số lượng và chất lượng sản phẩm/dịch vụ bán ra. Tuy nhiên, tinh thần thương mại điện tử phải được tuyên truyền trong tồn doanh nghiệp để mở đường phát triển về sau. Việc tích hợp các tính năng trực tuyến cũng cĩ thể tăng dần như trong m ơ hình úng dụng theo cấp

độ. Lúc này, website hoạt động như một cơng cụ xúc tiến thương mại bổ sung và, ở một cấp độ cao hơn, là kênh phân phối mới. Mục đích thiết kế của website là càng thuận tiện và hẫp dẫn càng tốt để thu hút người dùng, củng cố uy tín của

thương hiệu và lơi kéo khách hàng đến tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ.

Ưu điểm của m ơ hình song song là sự mở rộng cơ hội và giảm thiều rủi ro.

Thực hiện đồng thời hai hệ thống đồng nghĩa với hai lĩnh vực thị trường: thị trường truyền thống (thị trường thực tể) và thị trường Internet (thị trường ảo). Hai hình thức này cùng tồn tại sẽ tạo nhống bước hậu thuẫn cho nhau, hỗ trợ cho nhau lấp nhống khiếm khuyết m à mỗi hình thức luơn tiềm ẩn. Thị trường thực tế - tập hợp nhống người mua thực tế với các giao dịch trực tiếp - thường là thị trường nội địa

mang tính ổn định khá cao và bị giới hạn bởi khu vực địa lý. Việc duy trì khu vực thị trường này tạo cho doanh nghiệp cĩ một lượng khách hàng truyền thống, khách hàng trung thành. Đây cũng là nơi kiểm nghiệm đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm/dịch vứ cũng như khả năng thoa mãn nhu cầu thị trường của doanh nghiệp - những tiền đề để đưa hàng hoa lên khu vực thị trường mới, thị trường Internet. Thị trường Internet cĩ khách hàng truyền thống và nhiều khách hàng tiềm

năng mới. Khơng giới hạn về dung lượng thị trường, thành phần thị trường Internet đa dạng hơn, cơ cấu phức tạp hơn và thường mang tính quốc tế. Thành cơng trên thị trường mới địi hỏi nhiều tiêu chuẩn khác đối với sản phẩm/dịch vứ, cung cách tổ chức và tập quán giao dịch. Điều này tạo sức ép để doanh nghiệp khơng ngừng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vứ và hoạt động kinh doanh truyền thống của mình.

Bên cạnh đĩ, m ơ hình song song cĩ tính ổn định khá cao so với nhũng rủi ro thường thấy với nhũng cơng ty dotcom thuần tuy. Doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng phải quá mạo hiểm với tồn bộ hoạt động kinh doanh khi "lên mạng", cĩ thể trở về m ơ hình truyền thống nếu thương mại điện tử chưa cĩ hiệu quả và điều chỉnh được tốc độ ứng dứng thương mại điện tử của mình. So với các doanh nghiệp cùng ngành và cùng khu vực khơng hoạt động trên mạng, doanh nghiệp duy trì m ơ hình song song thương mại điện tử - thương mại truyền thống cĩ một lợi thế cạnh tranh

đáng kể, nhất là trên thị trường quốc tế.

Mặc dù vậy, một khoản đầu tư cho một chiến lược mới trong k h i vẫn cần duy trì các hoạt động vốn cĩ địi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là khi vốn tài chính và vốn nhân lực là rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thêm vào đĩ,nếu doanh nghiệp hướng về thị trường xuất khẩu thì cịn phải quan tâm đến những khĩ khăn trong thuế quan, nhận thực đối tác, an tồn thơng túi, uy tín và độ tin cậy, vận tải (với hàng hoa hữu hình) và thanh tốn bằng ngoại tệ. Thành cơng trên Internet cũng địi hỏi lập chiến lược và kế hoạch rõ ràng - điều chưa hẳn đã là thĩi quen của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Chiến lược và k ế hoạch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần được quan tâm và xem xét một cách đầy đủ để chuẩn bị cho quá trình lên mạng tồn diện khi các điều kiện cho phép.

M ơ hình song song phù hợp hơn cả với giao dịch B2C - doanh nghiệp liên hệ và cung cấp hàng hoa cho người tiêu dùng đầu cuối (end-user). Các cửa hàng

bán lẻ hàng hoa hữu hình cĩ thể mở thêm một cửa hàng ảo trên mạng. Mức độ tự động hoa các giao dịch (từ chào hàng, đặt hàng đến giao hàng, thanh tốn và thực hiện dịch vứ hậu mãi) đến đâu phứ thuộc vào năng lực cơng nghệ và tài chính của doanh nghiệp cũng như điều kiện hạ tầng cơ sở thương mại điện tử của quốc gia. Các nhà cung cấp dịch vứ tiêu dùng tại chỗ như du lịch, khách sạn, nhà hàng dùnơ

website thương mại điện tử để quảng cáo, duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng, đồng thời tiến hành dịch vụ đặt chỗ trước.

Nĩi chung, m ơ hình này thích hợp với các doanh nghiệp cá nhân (lập website riêng với tên miền riêng) và, mặc dù cơ hội thâm nhập thị trường quữc tế là khơng nhỏ, chiến lược duy trì hai kênh kinh doanh cĩ thể mở rộng ngay cả thị trường tiêu thụ nội địa cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thể vươn ra thị trường nước ngồi. Các cơng ty mở rộng từ thị trường nội địa ra thị trường quữc tế thường phải cĩ những sản phẩm mang tính đặc thù cao như sản phẩm đặc trưng của địa phương và đất nước hay hàng thủ cơng mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)