Phát triển cơ sở hạ tầng thanh tốn điện tử:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 133 - 135)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

Phát triển cơ sở hạ tầng thanh tốn điện tử:

Cơ sở hạ tầng thanh tốn cĩ vai trị rất quan trọng đối với TMĐT. Nếu cơ sở hạ tầng thanh tốn đủ mạnh và hiện đại, nĩ sẽ gĩp phần thúc đẩy T M Đ T phát triển ở tất cả các khâu của quá trình giao dịch. Ngược lại, cơ sở hạ tầng thanh tốn yếu kém sẽ trở thành một rào cản lớn khi m à mục đích cuối cùng của giao dịch T M Đ T là thanh tốn sẽ khơng thể được thửc hiện nếu thiếu các thiết bị kỹ thuật điện tử. Định hướng xây dửng cơ sở hạ tầng thanh tốn của các quốc gia ASEAN là

chủ động tham gia phát triển và sử dụng các hệ thống thanh tốn điện tử cĩ tác dụng trợ giúp buơn bán trong nước, trong khu vửc và trên thế giới, và cĩ tác dụng cho việc tiếp nhận T M Đ T trong khu vửc. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất của hệ thống thanh tốn điện tử là phải đảm bảo tính an tồn và tính đáng tin cậy của hệ thống nhằm bảo vệ người tiêu dùng-khách hàng và đáp ứng được các mục tiêu trọng yếu của việc thi hành pháp luật.

Theo sử phân loại về trình độ giao dịch tài chính trên mạng của OECD [5], Việt Nam hiện nay nằm trong các nước thuộc nhĩm 2 (loại 2a) tức là nhĩm nước cĩ hạ tầng cơ sở thơng tin bắt đầu hoạt động song chưa tốt. Nếu cĩ chính sách đầu tư hợp lý, Việt Nam cĩ thể cải thiện chỗ đứng của mình trong bảng xếp hạng.

Cho đến nay, thế giới vẫn chưa cĩ tiêu chuẩn chung về thanh tốn qua mạng áp dụng cho T M Đ T . Liên minh Châu  u đang lập một dử thảo về tiêu chuẩn chung này. Trên thị trường thế giới, nhiều sáng kiến bắt đầu được áp dụng vào thị trường thanh tốn điện tử trên mạng. Hãng WorldPay cho biết họ đang cung cấp dịch vụ thanh tốn cho hơn 130 nước với chất lượng tốt. TradeCard đang phát triển dịch vụ của mình tại thị trường Châu Á và Bắc Mỹ, đồng thời chuẩn bị mở rộng sang thị trường Châu Âu. Ngồi ra, các hãng cơng nghệ thơng tin lớn như IBM, HP... cũng bắt đầu liên kết với các hãng cơng nghệ mật m ã để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thanh tốn qua mạng.

Đối với Việt Nam, việc thiết lập một hệ thống tài chính an tồn với các phương thức thanh tốn phi tiền mặt là một nhu cầu bức thiết. Xây dửng hệ thống thanh tốn tử động liên ngân hàng trong nước cũng như quốc tế, triển khai việc áp dụng các phương thức thanh tốn điện tử trong nhân dân như thẻ túi dụng, thẻ thơng minh, thẻ ATM...,sẽ gĩp phần giảm lượng tiền giấy và các giao dịch sử dụng tiền mặt trong hoạt động thương mại.

Tuy nhiên, khi các phương tiện thanh tốn phi tiền mặt được đưa vào sử dụng, những yêu cầu về phương diện pháp lý phải được giải quyết thoa đáng. Việc

xây dựng cơ sở hạ tầng thanh tốn cần đi đơi với việc hồn thiện khung pháp lý liên quan tới các giao dịch thanh tốn điện tử. Cụ thể là phải xây dựng các cơ sở pháp lý tối thiểu về chúng từ điện tử và phương tiện hạch tốn điện tử đảm bảo việc thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng. Theo ơng Nguyấn Hữu Anh, Phĩ Vụ trưởng Vụ K ế hoạch-Thống kê, Trưởng Ban Thương mại điện tử, Bộ Thương

mại, tháng 3 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 44/2002/QĐ-Ttg

về việc chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh tốn liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị. Hiện nay đây là văn bản pháp quy cao nhất về chữ ký

điện tử, cho phép sử dụng chữ ký điện tử trong hoạt động thanh tốn liên ngân hàng và giữa các kho bạc. Tuy nhiên, trong các lĩnh vực khác, tính hợp pháp của chữ ký điện tử vẫn chưa được giải quyết do chưa cĩ một văn bản pháp lý nào quy

định.

Vấn đề bảo mật, việc trang bị các phương tiện kỹ thuật thanh tốn hiện đại và một đội ngũ chuyên gia cĩ đủ chuyên mơn trong lĩnh vực này là nhũng vấn đề

khơng thể giải quyết một sớm một chiều m à cần đầu tư thời gian chuẩn bị.

Bên cạnh đĩ, cần khuyên khích người dân sử dụng các loại thẻ thanh tốn, thanh tốn qua ngân hàng vì đây là một trong nhũng điều kiện tiền đề để phát triển hệ thống thanh tốn điện tử, khuyến khích người dân làm quen với phương thức thanh tốn hiện đại, từ bỏ thĩi quen sử dụng tiền mặt là vốn là cản trở lớn cho

T M Đ T phát triển. Các biện pháp sau đây sẽ gĩp phần thực hiện hiện đại hoa thĩi quen thanh tốn của người dân Việt Nam theo hướng cĩ lợi cho phát triển T M Đ T :

- Tuyên truyền phổ biến trên các phương tiện thơng tin đại chúng những tác dụng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cĩ chính sách thoa đáng

khuyến khích người dân mở tài khoản cá nhân, xây dựng thĩi quen mới trong thanh tốn là sử dụng các phương tiện thanh tốn phi tiền mặt trong thanh tốn dịch vụ và trao đổi hàng hoa.

- Phát triển nhanh các ngân hàng tham gia thanh tốn thẻ và phát hành thẻ tại Việt Nam, đồng thời mở rộng các cơ sở thương mại chấp nhận thẻ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, thủ tục cấp thẻ đơn

giản, phí dịch vụ thấp và dịch vụ thuận tiện sẽ được đa số người dân chấp nhận.

- Các cơ quan quản lý nhà nước khẩn trương ban hành quy chế phát hành,

sử dụng và thanh tốn thẻ, và các văn bản pháp luật liên quan đến phát hành, thanh tốn thẻ tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 133 - 135)