. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)
Từng bước hồn thiện cơ sở pháp lý cho TMĐT:
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký Hiệp định khung e-ASEAN vào tháng 11/2000. Việt Nam đã tham gia "Chương trình hành động chung" của APEC phấn đấu thực hiện "thương mại phi giấy tờ vào năm 2010. Cĩ thể thấy rằng trong khuơn khổ diễn đàn hợp tác ASEAN và APEC, Việt Nam thoa thuận sẽ cam kết
triển và thực sự trở thành một phương thức đem lại nhiều lợi ích, Việt Nam cần phải cĩ một khuơn khổ pháp lý đầy đủ và minh bạch điều chỉnh lĩnh vực này.
Yêu cầu về khung pháp lý cho lĩnh vực T M Đ T cần kết hợp luật pháp hiện hành và luật pháp được ban hành mới, đảm bảo các mục tiêu sau:
- Củng cỹ sự tin tưởng về giá trị pháp lý và cĩ khả năng thi hành của các giao dịch T M Đ T .
- Nâng cao sự an tồn thơng tin trong các giao dịch T M Đ T .
- Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh của các cơng ty hoạt động trong mơi trường T M Đ T .
- Bảo vệ người tiêu dùng.
Như đã phân tích chi tiết trong chương n, T M Đ T mới được triển khai nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng như cơ sở pháp lý của Việt Nam cho T M Đ T cịn rất sơ khai. Giao dịch T M Đ T hiện nay mới chỉ tồn tại dưới một vài hình thức đơn giản như việc giới thiệu, trao đổi thơng tin về hàng hoa, dịch vụ mua bán lẻ... m à chưa thực hiện được đầy đủ ở tất cả các khâu của T M Đ T để tận dụng được những lợi ích và tính ưu việt của loại hình thương mại tiên tiến này.
Theo TS Lê Danh Vĩnh, Thứ trưởng Bộ Thương mại, hiện nay Việt Nam mới chỉ cĩ một sỹ quy định rải rác trong các văn bản pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau như [29]:
- M ộ t sỹ điều khoản của Bộ Luật hình sự năm 1999 đề cập đến các loại tội phạm về t i n học, tội phạm về tuyên truyền trên mạng vi tính;
- Điều 49 Luật Thương mại cơng nhận tính chất pháp lý của các văn bản dưới dạng điện tử;
- Quyết định 44/2002 QĐ-TTg (21/3/2002) của Thủ tướng Chính phủ thừa nhận hiệu lực pháp lý của chữ ký và chứng từ điện tử trong ngành ngân hàng.
Cĩ thể khẳng định rằng, các quy định này chưa thể tạo thành một khuơn khổ pháp lý đầy đủ cho hoạt động T M Đ T . Chính vì thế, Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại chủ trì phỹi hợp với các bộ, ngành hữu quan soạn thảo xây dựng Pháp lệnh T M Đ T . Dự thảo 6 - Pháp lệnh T M Đ T đã được trình Chính phủ và cĩ thể sẽ được Uy ban Thường vụ Quỹc hội thơng qua vào tháng 9/ 2004.
Theo tinh thần của Ban biên tập và Tổ soạn thảo Pháp lệnh TMĐT, các nội dung chính của Dự thảo Pháp lệnh được xây dựng dựa trên sự k ế thừa của Luật mẫu của Ư N C I T R A L (ưỷ ban của Liên Hiệp quỹc về Luật Thương mại quỹc tế) về Thương mại điện tử (Model law Electronic Commerce) 1996; Hướng dẫn xây dựng
khuơn khổ pháp lý cho T M Đ T của ASEAN, Luật cơ bản về T M Đ T của Hàn Quốc và một số quy định về chữ kỷ điện tử của Cộng đồng Châu  u (EU). Cĩ thế thây cơ sở nội dung của Dự thảo Pháp lệnh đảm bảo cho luật quốc gia Việt Nam cĩ sự hoa nhập, phù hợp với pháp luật quốc tế, tểo thuận lợi thúc đẩy các giao dịch điện tử trong khu vực và trên quy m ơ tồn cầu.
Bên cểnh việc xây dựng cơ sở hể tầng pháp lý, các chính sách kinh tế của Nhà nước cần khuyến khích phát triển T M Đ T để tểo động lực nâng cao tính cểnh tranh của nền k i n h tế. Trong thời gian đầu, Chính phủ cĩ thể cho doanh nghiệp
hưởng ưu đãi từ nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển và các un đãi khác, miễn giảm
các loểi thuế để tểo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận và làm quen với
T M Đ T .
Hiện nay, một vấn đề đang gây nhiều tranh cãi là tính bình đẳng giữa các loểi hình giao dịch thương mểi. Cĩ hai khuynh hướng trái ngược nhau về chính sách thuế đối với T M Đ T . M ộ t là T M Đ T cần được miễn thuế và hàng hoa k i n h doanh theo hình thức T M Đ T được tự do lưu thơng trên quy m ơ tồn cầu. ý kiến trái lểi cho rằng T M Đ T cũng chỉ là một trong các loểi hình của thương mểi nĩi chung và do đĩ việc đảm bảo sự bình đẳng trong thương mểi là cần thiết. Theo định hướng của ASEAN, cần đảm bảo tính tồn vẹn của hệ thống thuế và kiểm sốt được sự phản ánh của T M Đ T vào hệ thống thuế của các quốc gia thành viên. Nĩi cách khác, ASEAN định hướng về lâu dài phải đảm bảo tính bình đẳng giữa
T M Đ T và các loểi hình thương mểi truyền thống khác.