Mơ hình ứng dụng TMĐT theo cấp độ:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 142 - 144)

Nếu quan niệm tham gia T M Đ T là thiết lập ngay lập tức mọi hệ thống từ website, cơ sở dữ liệu đến các quy trình và giao dịch trực tuyến thì việc gia nhập của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam sẽ trở nên vơ cùng khĩ khăn. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể tham gia T M Đ T với cấp độ tăng dần, từ những ứng dạng đơn giản đến các tính năng trực tuyến nâng cao theo thời gian

Hình 3-1: ứng dụng thương mại điện tủ theo cấp độ

(0) Hoạt động tiền thương mại điện tử Nguồn: SBA (2000)

Theo m ơ hình này, doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tiếp cận với T M Đ T (0) từ những ứng dạng đon giản nhất như tìm kiếm thơng tin đối tác trên mạng qua website của nhà cung cấp/khách hàng của mình. Sau đĩ, các giao dịch cĩ thể được tiến hành bằng hộp thư điện tử hay bằng các biểu mẫu điện tử trên các vvebsite đĩ. ở cấp độ này, doanh nghiệp trở thành khách hàng T M Đ T của doanh nghiệp khác.

Sau khi đã quyết định cĩ mặt trên mạng Intemet, doanh nghiệp sẽ bắt đầu xây dựng một website mang tính chất xúc tiến (1). Phần lớn các website Việt Nam đang ở cấp độ này. ở đây, trang Web được coi là một cơng cạ marketing và quảng cáo thuần tuy với nhũng thơng tin về cơng ty và sản phẩm. Thơng tin khách hàng tiềm năng được thu thập vào cơ sở dữ liệu và dịch vạ khách hàng được tăng cường bằng cách tích hợp một số biểu mẫu để khách hàng điền vào và gửi đi ngay như biểu thơng tin khách hàng (Contact Us form) hay mẫu thư điện tử cho người quản trị mạng (e-mail the webmaster). V ớ i cấp độ này, doanh nghiệp chưa cần sử dạng các cơng nghệ phức tạp dành cho bán hàng trực tuyến và người dùng đến website cũng khơng với mạc đích mua hàng.

V ớ i một website tiền thương mại (2), doanh nghiệp cĩ thể cung cấp thơng tin chi tiết về sản phẩm, trong đĩ cĩ giá và các điều kiện giao dịch, trong các ca-ta-

lơ điện tử và khách hàng cĩ thể quyết định đặt hàng ngay. Lúc này, doanh nghiệp

đã cĩ thể bắt đầu tương tác (interact) và cá nhân hoa (customise) giao diện VỚI mơi khách hàng cụ thể. Tuy thế, các giao dịch mua bán thực sự vẫn mang tính chất ngoại tuyến. Đế n cấp độ này, doanh nghiệp đã cĩ một m ơ hình kinh doanh mới cho phép thực hiện các giao dịch thương mại điện tử và cĩ đủ nguứn lực để cập nhật website liên tục.

ở cấp độ thứ ba - vvebsite thương mại giản đơn (3), các đơn đặt hàng được nhận trên mạng, sau đĩ là thanh tốn trực tuyến. Như vậy, quá trình thương mại

điện tử đầy đủ đã cĩ thể bắt đầu. Nĩi chung, ngồi một số ít website của các cơng ty lớn như Sony Việt Nam (www.vn.so-net.com), chưa cĩ website nào của Việt Nam thực hiện được thanh tốn điện tử. So với thương mại điện tử của các doanh nghiệp lớn, website của một doanh nghiệp nhỏ đơn giản hơn rất nhiều. Các tính

năng bảo mật và an tồn cũng cĩ thể, nhưng khơng nhất thiết, được tích hợp vào hệ thống. Các úng dụng đầu cuối và các tính năng thương mại điện tử phức tạp khác cĩ lẽ khĩ nằm trong khả năng tài chính và kỹ thuật của một doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 3-1: ưu điểm của mơ hỉnh TMĐT theo cấp đ

Rào cản Khác phục

Khách hàng và nhà cung cấp ít sử dụng TMĐT

Thành cơng của doanh nghiệp cĩ tác dụng

khuyến khích đối tác hoạt động trên mạng

Nhân viên doanh nghiệp Việt Nam thiếu kiến thức và kỹ năng kỹ thuật

Địi hỏi kỹ năng ban đầu khơng lớn

Kinh nghiệm được tích lũy theo thịi gian

Rào cản ngơn ngữ Nhân viên cĩ thể học dần

Cĩ chương trình dịch website chi phí thấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ*

Nhận thức kém về cơ hội và rủi ro của

thương mại điện tử

Quá trình hoạt động mạng sẽ làm thay đổi nhận thức

Chi phí đẩu tư và truy cập

tương đối cao

Chi phí ban đầu khơng đáng kể, doanh nghiệp chủ động về chi phí

Cĩ thể lựa chọn hình thức truy cập chi phí thấp (thẻ trả tiền trước)

Chính phủ đang chuẩn bị cho chính sách giá viễn thơng và Internet hợp lý hơn

Thanh tốn điện tử khơng đảm bảo bí mật và an tồn

Chưa cần áp dụng ngay thanh tốn điện tử cho đến k h i mơi trường đã tốt hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ thể thấy doanh nghiệp Việt Nam, ở bất cứ ngành kinh doanh hay khu vực lãnh thổ nào, cũng hồn tồn cĩ thể ứng dụng thương mại điện tử theo cấp độ

tăng dần. M ơ hình này rất dễ áp dụng và khơng địi hỏi đầu tư ban đầu quá lớnvề tài chính, cơng nghệ và nhân lực. Từ nhống hoạt động trên mạng, doanh nghiệp sẽ tích lũy kinh nghiệm và biến đổi dần m ơ hình kinh doanh và cơ sở hạ tầng song song với quá trình nâng cấp mơi trường thương mại điện tử của quốc gia. Khả năng đầu tư và phát triển kinh doanh bằng các cơng cụ thương mại điện tử cĩ thể tuy biến theo mức độ hiệu quả m à thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp, tránh được nhống lãng phí khơng cần thiết.

Tuy nhiên, tham gia bằng con đường này địi hỏi doanh nghiệp sự tích cực và chủ động cao. Doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy với tình hình, nắm bắt đúng

thời cơ và lựa chọn đúng cơng nghệ trong mỗi quyết định nâng cấp. Các chương

trình đào tạo về kỹ năng và ngơn ngố cùng với sự chuẩn bị tinh thần cho thương

mại điện tử ở mọi cấp trong tồn doanh nghiệp cũng cần được chú ý. Sự tham gia mang tính phong trào, một website khơng được cập nhật thường xuyên và tâm lý tự hài lịng với vị trí của mình sẽ khơng thể đảm bảo cho thành cơng trong thương

mại điện tử.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 142 - 144)