Những thách thức đối vĩi TMĐ Tở Singapore:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 60 - 66)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

Những thách thức đối vĩi TMĐ Tở Singapore:

Cĩ thể nĩi Singapore là một quốc gia đi đầu trong khu vực các nước ASEAN về T M Đ T , mặc dù vậy quốc gia này cũng đang phải đối mặt với những thách thức khơng nhỏ trong tiến trình thúc đẩy T M Đ T .

Theo Bộ Thương mại và Cơng nghiệp Singapore, khoảng 90% các doanh

nghiệp ở Singapore là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Uy ban Tiêu chuẩn và Chất lượng của Singapore cho biết, cĩ tới 8 0 % các doanh nghiệp này vẫn chưa tham gia T M Đ T . Theo báo cáo của Cơ quan Phát triển thơng tin Thương mại I D A (Infocom Development Authority) của Singapore, chỉ cĩ 1 0 % trong số 2.000 doanh nghiệp hàng đầu của Singapore tiến hành T M Đ T . Trong khi đĩ việc chấp nhận T M Đ T B2B ở châu Á Thái Bình Dương theo dự báo của Tập đồn IDC sẽ ngày càng tăng. Do vậy, câu hỏi đặt ra là liệu Singapore đã thực sự sẵn sàng cho T M Đ T hay chưa ?

• Để chấp nhận T M Đ T , các doanh nghiệp cần những ứng dụng gia tăng giá trị để cĩ thể cung cấp các dịch vụ tồn diện và đáp ứng yêu cầu khách hàng. Các dịch vụ này đều phải phi giấy tờ và phải tự động hĩa hầu hết các cơng đoạn. Để thực hiện được điều này cần phải đáp ứng những điều kiện sau:

- Về Bảo mật: Sự tin cậy trong hoạt động mua bán trực tuyến phải được đặt lên hàng đầu. H ộ i đủng chứng nhận Quốc gia- NTC (National Trust Council) đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến " TrustSg"trong việc cơng nhận các Website đáp ứng được một số tiêu chuẩn nhất định và các loại m ã đưa và thực hành. Tuy nhiên, thách thức thực sự lại là các chính phủ khác cĩ chấp nhận nhưng văn kiên điện tử của Singapore hay khơng. Trong khi tiến trình cơng nhận lẫn nhau của các cơ quan cấp chứng thực CA (Certification Authorities) giữa các nước vẫn cịn khá chậm.

- Về Chi phí: Các doanh nghiệp hiện đang phải trả một mức phí khá cao để biến Website của họ thành Website T M Đ T , tức là cho phép chấp nhận thanh tốn trực tuyến thơng qua thẻ túi dụng. Mức chi phí cao cĩ thể gây ra nhiều cản trở cho các doanh nhân trong lĩnh vực CNTT hem trong việc tham gia vào lĩnh vực này, cản trở sự phát riển của dịch vụ T M Đ T . Những cơ quan quản lý cần lập ra các chính sách nhằm thúc đẩy cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ; các ngân hàng và các nhà cung cấp dịch vụ cổng thanh tốn cần phải xem xét lại mức giá m à họ đưa ra cho phù hợp với tình hình thực tế. Bên cạnh đĩ, nhu cầu cấp bách khác là giảm chi phí hạ tầng khác-chi phí truy nhập băng thơng rộng. Mặc dù Singapore là một trong nhũng nước tiên phong trong lĩnh vực băng rộng của khu vực, song tỷ lệ phần trăm số người sử dụng mới chỉ đạt 2 4 % (tỷ lệ này ở Hàn Quốc là 9 6 % , Hủng Kơng: 5 8 % , Đài Loan: 4 0 % ) . Rõ ràng nếu Singapore đặt mục tiêu trở thành trung tâm T M Đ T của khu vực, quốc gia này sẽ cẩn phải cĩ những phương thức cĩ hiệu quảvề chi phí để liên kết với thế giới.

1.3.4. Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển TMĐT trên thế giĩi Qua tình hình TMĐT thế giới và một số quốc gia tiêu biểu cho thấy con

đường phát triển T M Đ T đã được khẳng định khá rõ nét. Để phát triển T M Đ T , mỗi quốc gia đều phải cĩ sự nghiên cứu và chuẩn bị kỹ lưỡng trên cơ sở năng lực của mình và tiếp thu kinh nghiệm từ các nước đi trước trong việc phát triển và ứng dụng phương thức T M Đ T .

Việc lựa chọn phát triển TMĐT được coi là một xu hướng tất yếu, khách quan của nhiều quốc gia trên thế giới, song cĩ thể rút ra những nhận xét cơ bản sau đây:

- Sự hiểu biết và nhận thức đầy đủ về T M Đ T đối với các chính phủ, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân vẫn cịn nhiều khác biệt;

- Cơ sở kỹ thuật cơng nghệ, pháp lý cho TMĐT cịn đang trong giai đoạn tiếp tục xây dựng và hồn thiện trên phạm vi tồn thế giới.

- Tốc độ tham gia TMĐT đang cĩ xu hướng tăng nhanh, nhưng tập trung chủ yếu ở một số nước cơng nghiệp phát triển và chủ yếu vẫn cịn trong lĩnh vực thương mại nội địa;

- TMĐT đang đưừc sự quan tâm ở mỗi quốc gia, khu vực và trên bình diện thế giĩi, nhưng sự quan tâm đối với T M Đ T xuất phát chủ yếu từ phía các nước đã

cĩ hạ tầng cơ sở CNTT vững chắc; cịn các nước khác, nhất là các nước đang phát triển, bị cuốn hút theo, và bị buộc phải tiếp cận, nên nhiều nước tỏ ra dè dặt, nhất là từ phía chính phủ.

- Tại mỗi nước cĩ thể cĩ các hành động cụ thể khác nhau, những cách tiếp cận T M Đ T về cơ bản là giống nhau và đều gồm những bước sau:

(1) Hình thành một hệ thống các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo về T M Đ T ;

(2) Phổ cập kiến thức và nhận thức về TMĐT tới các doanh nghiệp và từng cá nhân;

(3) Xác định các cản trở đối với TMĐT tại nước mình và trong khu vực; (4) Xây dựng một chiến lưừc từng bước tiếp cận TMĐT;

(5) Triển khai các hoạt động TMĐT với 3 bước cơ bản: Xây dựng kế hoạch tổng thể; Xây dựng chương trình hành động; Thực hiện các bước cụ thể;

(6) Hoạt động TMĐT chủ yếu là do các doanh nghiệp tiến hành. Chính phủ cĩ nhiệm vụ chủ yếu là tạo lập mơi trường và xúc tiến, nhưng chính phủ sẽ đi đầu và hỗ trừ 4 cơng việc chính sau: Xây dựng chiến lưừc, tạo dựng mơi trường pháp lý thuận lừi, số hĩa các dịch vụ chính phủ, hỗ trừ đào tạo nguồn nhân lực;

(7) Kinh nghiệm các nước cho thấy; để cĩ thể tham gia cĩ hiệu quả vào T M Đ T và hạn chế các rủi ro, mỗi nước cần phải cĩ chiến lược chung về T M Đ T , chương trình tổng thể, phương án hành động và phải cĩ tổ chức chuyên trách ( gồm hai loại: tư vấn và thực hiện).

Trong chiến lược TMĐT của các nước nhìn chung đều chứa đựng các quan điểm cơ bản sau:

(1) Kinh tế số hĩa nĩi chung và TMĐT nĩi riêng là bước phát triển tất yếu. Vởa là cơ hội, vởa là thách thức với những rủi ro;

(2) TMĐT chỉ cĩ thể thực thi một cách thực tế và hữu hiệu với hạ tầng cơ sở cồng nghệ phát triển, với mơi trường pháp lý, tài chính chặt chẽ. (3) Internet và TMĐT là những hoạt động mang tính tồn cầu, cần được

tiến hành trong một mơi trường pháp lý mang tính tồn cầu và mỗi nước phải tích cực tham gia vào việc hồn thiện mơi trường đĩ.

Hình thành các tổ chức nhằm xây dựng hệ thống quan điểm chỉ đạo, chương trình tổng thể, chương trình hành động, và triển khai hành động được coi là một trong những việc đầu tiên cần thực hiện.

Đối với các nước đang phát triển khi bước vào TMĐT đều thành lập một, một số tổ chức, hoặc cơ quan đầu mối để hình thành quan điểm nguyên tắc, chương trình tổng thể ứng dụng T M Đ T , và chỉ đạo tập trung, phối hợp, điểu hành, xúc tiến và điền chỉnh việc triển khai chương trình tổng thể đĩ.

Trong việc tổ chức cơ quan chuyên trách về TMĐT, các nước cĩ cách tiếp cận khác nhau, phù họp vĩi đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của mình. Ví dụ: Nhật Bản lấy doanh nghiệp tư nhân làm nền tảng, Malaysia lại cĩ các tiểu ban quốc gia do Chính phủ và các bộ lập rạ phối hợp hoạt động với nhau. Singapore thì vởa cĩ Tiểu ban của nhà nước, vởa cĩ các đầu mối mang tính tư vấn gồm đại diện của nhiều doanh nghiệp và tổ chức. Một số quốc gia đang phát triển ở châu Á, thường áp dụng m ơ hình vởa cĩ Hội đồng quốc gia về T M Đ T như cơ quan tư vấn, vởa cĩ Uy ban quốc gia về T M Đ T như cơ quan pháp lý và điều hành.

Tĩm lại, mỗi nước đều cĩ cách làm riêng, nhưng khái quát thì các tổ chức này cĩ hai loại:

+ H ộ i đồng: thực hiện chức năng tư vấn, cĩ thể gồm nhiều thành phần (doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, các viện, trường đại học.. .)•

+ Uy ban (hay Tiểu ban): thực hiện chức năng ra các quyết định cĩ tính pháp lý (về quan điểm chỉ đạo, chương trình tổng thể, chương trình hành động, phương án triển khai..), và chỉ đạo thực hiện.

Từ kinh nghiệm và bài học của các nưữc, một số lĩnh vực m à việt Nam cần triển khai trong thời gian tữi như sau:

- Cơ sở pháp lý về Internet: chữ ký số, bản quyền, tội phạm máy tính, bảo mật dữ liệu và cá nhân, dữ liệu số v.v...

- Bảo vệ người tiêu dùng: cơ chế giải quyết tranh chấp, hợp đồng và thương lượng trực tuyến v.v...

- Bảo lãnh của Chính Phủ: tuyển dụng cơng nhân lành nghề, vốn và khả năng linh hoạt về nguồn vốn, luật Internet, thuế, khuyến khích nghiên cún và phát triển, v.v...

- Hạ tầng cơ sởvề thơng tin; trung tàm xác nhận (chứng thực (CA), xác nhận xuyên biên giữi (CBC), hạ tầng về cổng thanh tốn (PG), m ã thương mại tồn cầu, v.v...

- Sản phẩm và hệ thống: thị trường điện tử; đấu giá, mơi giữi, mạng bán lẻ, ngân hàng, mơi giĩi chứng khốn, thơng tin giải trí trực tuyến, tiếp thị trực tuyến....

- Các dịch vụ khác: hệ thống m ã số, thư viện số, kiểm sốt đường truyền, chuyển tiền điện tử, thẻ thơng minh, V.V..

Động lực củanền kinh tế Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đĩ chúng ta cần quan tàm trưữc hết đến mối quan hệ B2B và B2C . Tuy nhiên, khơng vì những khĩ khăn phải đối mặt m à Việt Nam khơng định hưững phát triển T M Đ T , vì như vậy sẽ càng bị tụt hậu và cơ lập hơn.

Để T M Đ T sữm phát huy và đem lại hiệu quả, để tiến đến gần hơn vữi một nền kinh tế tri thức, các cơ quan chính phủ phải thể thiện vai trị " đầu tầu " và đi tiên phong ngay từ bây giờ.

Theo kinh nghiệm của các nưữc, con đường tiếp cận T M Đ T của Việt Nam phải theo 3 bưữc (giai đoạn):

Chuẩn bị: tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các doanh nghiệp, các tổ chức và tồn dân; xác định mức độ sẵn sàng đối vữi T M Đ T

để biết những yếu tố cần thay đổi hoặc cải thiện nhằm đảm bảo thích ứng trên mọi phương diện.

- Chấp nhận: thừa nhận về mặt pháp lý đối với T M Đ T , thích ứng các yếu tố của nĩ vào hệ thống luật pháp quốc gia và tạo dụng được mơi trường thuận lợi cho T M Đ T .

ứng dụng: từng bước triển khai ứng dụng T M Đ T rộng rãi và tồn diện vào mọi lĩnh vục kinh tế và đời sống xã hội.

Là một quốc gia đang phát triển thuộc khu vục châu Á, là thành viên của ASEAN, Việt Nam cần chủ động trong trong việc tiếp cận T M Đ T , đặc biệt trong giai đoạn đầu của quá trình tạo lập, hồn thiện mơi trường và những điều kiện cần thiết cho phát triển T M Đ T . Những kinh nghiệm của các nước trên đây đều rất đáng chú ý và được xem xét như những bài học song cũng là nhũng thách thức cần nghiên cứu đối với Việt Nam trên con đường phát triển TMĐT./.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 60 - 66)