THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VÍỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 118 - 120)

. PLC: Cơngnghệ dành cho kết nối Internet qua đưổng dây điện (Kết nối qua hệ thống mạng dây điện hạ thế)

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VÍỆT NAM

• • • •

3.1 Q U A N ĐIỂM, M Ụ C TIÊU P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử

3.1.1 Quan điểm phát triển TMĐT

Hiện nay, Việt Nam một mặt đang tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc tế và khu vực để hồn thiện những nghiên cún cĩ tính định hướng và học

hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước về T M Đ T , mặt khác cũng từng bước triển khai hình thành những cơ sở hạ tẳng cẳn thiết cho T M Đ T . Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ ban hành trong thời gian vừa qua cũng đã khẳng định

quyết tâm của Việt Nam tham gia tích cực xây dựng T M Đ T và coi T M Đ T như một trong những cẳu nối về kinh tế, giúp quốc gia chủ động và nhanh chĩng hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế tồn cẳu. Để phát triển T M Đ T , Việt Nam khơng những cẳn phải nghiên cứu các lý thuyết phát triển T M Đ T như các quy luật chung, các xu hướng phát triển T M Đ T trên thế giới, m à cẳn thiết phải xem xét đẳy đủ về

thực trạng cơ sở hạ tẳng kỹ thuật (CNTT, viễn thơng...), cơ sở hạ tẳng kinh tế, pháp

lý nguồn nhân lực... để cĩ định hướng phù hợp và xây dụng những mục tiêu cụ thể cho phát triển T M Đ T .

Thực hiện Chỉ thị số 58-CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 của CHính phủ về việc xây dụng và phát triển cơng nghiệp phẳn m ề m giai đoạn 2001 -2005, quan điểm ứng dụng T M Đ T ở Việt Nam trong giai đoạn này là:

- ứ n g dụng T M Đ T cẳn được coi là biện pháp quan trọng để phát triển các hình thức trao đổi cĩ tính chất thương mại trong giai đoạn m ớ i nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từng bước chủ động hội nhập khu vực và quốc tế.

- ứng dụng T M Đ T cẳn theo hướng xã hội hĩa, tạo m ọ i điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phẳn kinh t ế và cá nhân tham gia, trong đĩ các doanh nghiệp nhà nước giữ vai trị tiên phong.

- ứng dụng T M Đ T cần định hướng vào thị trường thơng qua việc tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi gồm những chính sách m ề m dẻo và thích hợp.

- Cần phải cĩ một hệ thống hạ tầng cơ sủ đổng bộ và hiện đại phục vụ cho ứng dụng T M Đ T , trong đĩ hạ tầng cơ sủ cơng nghệ là then chốt và phải đi trước một bước.

3.1.2 Mục tiêu phát triển TMĐT ủ Việt Nam

Mục tiêu chung của phát triển TMĐT tại Việt Nam là ứng dụng cơng nghệ mới này để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thị trường, nâng cao khả năng hội nhập và từ đĩ thúc đẩy năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia, phát huy tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tránh nguy cơ tụt hậu và cơ lập trong thời đại kinh doanh điện tử, gĩp phần hồn thành tốt quá trình C N H - H Đ H đất nước.

• Giai đoạn từ nay đến 2010:

- Phổ cập T M Đ T cho các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp đồng thời xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chung của quốc

gia.

- Hạ tầng cơ sỏ pháp lý cho T M Đ T được thiết lập.

- Phát triển và nâng cao chất lượng hạ tầng CNTT và truyền thơng, đáp ứng về yêu cầu tốc độ truy cập, bảo mật và an ninh thơng tin.

- Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng đủ đáp ứng cho các hoạt động T M Đ T .

- Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn cơng nghiệp và thương mại quốc gia phù hợp cho việc phát triển T M Đ T

- Á p dụng chính sách thuế trong T M Đ T

• Các mục tiêu cụ thể cẩn đạt được vào năm 2020:

- 1 0 0 % các doanh nghiệp Việt Nam cĩ trang Web trên mạng Internet - Đế n 2020, hoạt động T M Đ T phải bước vào giai đoạn thứ hai, nghĩa là

thực hiện được các giao dịch thương mại qua mạng, từng bước chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo là tích hợp các hoạt động kinh doanh

- Hồn thành việc xây dựng và đưa vào hoạt động các khu cơng nghệ cao ủ Việt Nam nhằm nâng cao số sản phẩm tham gia giao dịch T M Đ T .

3.2 GIẢI P H Á P VĨ M Ồ CỦA CHÍNH PHỦ Đ E P H Á T TRIỂN T M Đ T 3.2.1 Giải pháp về nguyên tắc và định hướng phát triển TMĐT 3.2.1 Giải pháp về nguyên tắc và định hướng phát triển TMĐT

Nhà nước cần đi tiên phong trong hoạt động thúc đẩy TMĐT thơng qua việc ứng dụng các nguyên tắc cọa T M Đ T vào việc quản lý bộ máy Chính phọ cũng như vào hoạt động mua sắm và cung cấp dịch vụ cơng cộng cọa Chính phọ. Kinh nghiệm cọa các quốc gia cơng nghiệp mới như Singapore, Hàn Quốc cho thấy Chính phọ đĩng vai trị rất quan trọng trong việc xúc tiến T M Đ T bằng việc tham gia trực tiếp cọa Chính phọ vào lĩnh vực này. Chính phọ đĩng vai trị chất xúc tác cho gĩp phần mở rộng các ứng dụng T M Đ T vào khu vực tư nhân.

Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam là thành viên cọa APEC và ASEAN và khi các tổ chức kinh tế này đã đạt được những thoa thuận chung về những nguyên tắc chỉ đạo phát triển T M Đ T trong khối thì những quan điểm định hướng triển khai phát triển T M Đ T ở quy m ơ quốc gia sẽ khơng trái với các nguyên tắc chỉ đạo và các chương trình hành động chung m à Việt Nam đã tham gia. Để sớm ứng dụng T M Đ T và hưởng lợi ích từ phương thức thương mại cơng nghệ cao này, Việt Nam chọ động tham khảo kinh nghiệm cọa các nước đi trước để phổ cập nhận thức và xây dựng cơ sở lý luận cần thiết cho việc hình thành các quan điểm, k ế hoạch và chương trình hành động cụ thể. Việc thiết lập các tổ chức chuyên trách về tư vấn và điều hành cũng như phương án từng bước tham gia T M Đ T cọa Việt Nam sẽ được triển khai hợp lý và cĩ hệ thống, đảm bảo tính hiệu quả và khả năng thành cơng cọa T M Đ T tại Việt Nam.

Thời gian tới, Việt Nam cần tiến hành xây dựng:

- Hệ thống các quan điểm nguyên tắc chỉ đạo cơng tác phát triển T M Đ T

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 118 - 120)