TMĐT tại một số quốc gia trên thếgiới 1 T M Đ T tại M ỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 51 - 54)

. Hỗ trẳ xác thực chéo (Cross Certification): cho phép trao đổi và kiểm tra chứng chỉ do các Cơ quan cấp chứng chỉ (CA) khác nhau cung cấp

Trước nguy cơ ấy, tác giả cũng như các nhà phân phối sản phẩm thơng tin tri thức đều rất ngần ngại tung sản phẩm ra thị trường, một khi sản phẩm trí tuệ của họ

1.3.3. TMĐT tại một số quốc gia trên thếgiới 1 T M Đ T tại M ỹ

Mỹ là nước đi tiên phong trong lĩnh vực T M Đ T với doanh số và thẻ trường trực tuyến lớn nhất thế giới (luơn chiếm khoảng 5 0 % - 6 0 % tổng doanh số T M Đ T tồn cầu trong nhiều năm). Trong 6 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hoa Kỳ cĩ đến 8 5 % tham gia T M Đ T ở nhiều mức độ khác nhau.

Sau 10 năm (1990-1999) thử nghiệm và áp dụng T M Đ T với quy m ơ lớn và trình độ cao, Mỹ cơng bố hoạch đẻnh chiến lược phát triển T M Đ T vào cuối năm 1999. Trung tâm nghiên cứu T M Đ T (Center for reseach in Electronic - Commerce) của Đại học tổng hợp Texas (Mỹ) cơng bố báo cáo đánh giá nền kinh tế Internet (15/4/2001), cho thấy:

- Đã hỗ trợ cho hơn 3 triệu lao động. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2000 đã hỗ trợ 600.000 người. Con số này nhiều hơn số người làm việc trong ngành bảo hiểm 60.000 người và gấp hai lần nhân lực trong buơn bán động sản.

- Tỷ lệ việc làm trong nền kinh tế Internet tăng nhanh hơn tỷ lệ việc làm của tồn bộ nền kinh tế. Trong 2 năm 1999 và 2000, tỷ lệ việc làm tăng trung bình 10%. Những cơng việc liên quan đến Internet tăng 29%. Hai con số này vượt khá xa nhẻp độ tăng của các cơng việc khơng liên quan đến Internet ( 6 , 9 % ) .

- Cơng ty dotcom (linh hồn của T M Đ T ) chỉ chiếm 6,9% doanh thu từ Internet, cịn lại từ các hãng khác.

- Doanh thu của nền kinh tế Internet: khoảng 830 tỷ Ư S D (2000), tăng 5 8 % so với năm 1999. Tăng 1 5 6 % so với năm 1998 (khi đĩ chỉ là 323 tỷ ƯSD). Doanh thu này tăng hai lần so với tỷ lệ việc làm trong nền kinh tế Internet. Quí 11/2000 doanh thu tăng 58,8% trong khi tỷ lệ việc làm tăng 22,6% so với năm 1999.

- Doanh số bán lẻ trên mạng năm 1999 là 19,4 tỷ USD, năm 2000 là 37 tỷ Ư S D và tiếp tục tăng trong những năm tới (ước tính đạt 126 tỷ Ư S D cuối năm 2004) chiếm 6 0 % tổng giá trị doanh thu T M Đ T tồn cầu.

Mặc dù cĩ một số lớn cơng ty T M Đ T phải đĩng cờa vì làm ăn thua lỗ, song vẫn cĩ tới 6 5 % những người mua hàng trên mạng cho rằng họ sẽ khơng thay đổi cách thức chi tiêu chỉ vì sự xuống dốc của một số cơng ty T M Đ T . Tại Mỹ, những người tiêu dùng bắt đầu hình thức mua sắm này khoảng một năm thì trung bình cĩ 9 lần mua sắm trên mạng, trong khi những người đã làm quen với phương thức này từ 5 năm trở lên thì trung bình mua sắm 20 lần mỗi năm. Cĩ tới 9 0 % những người mua trên mạng cho biết họ hài lịng với cách thức mua sắm này và trong tương lai họ vẫn sẽ tiếp tục mua của cơng ty T M Đ T m à họ đã từng đặt hàng.

• Vai trị của Chính phủ đối vĩi TMĐT:

Chính phủ Mỹ rất quan tâm và luơn đi đầu trong việc giải quyết các vấn đề về hạ tầng cơ sở cho T M Đ T phát triển, về kết cấu hạ tầng viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, phĩ Tổng thống Mỹ Gore đã nhấn mạnh một số nguyên tắc lànền tảng cho Chính sách của Chính phủ:

- Khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư bằng cách tư nhân hoa các cơng ty viễn thơng nhà nước.

- Thúc đẩy và duy trì cạnh tranh bằng cách đưa cạnh tranh vào các thị trường điện thoại độc quyền, mở cờa thị trường cho đầu tư nước ngồi.

- Đảm bảo lối tiếp cận các mạng thơng tin trên cơ sở khơng phân biệt đối xờ. - Thơng qua một cơ quan điều tiết độc lập để thực hiện việc điều tiết l i n h hoạt

và ủng hộ cạnh tranh để theo kịp tốc độ phát triển của cơng nghệ.

Chính phủ Mỹ ủng hộ việc lưu chuyển dịng thơng tin giữa các quốc gia một cách tự do, rộng rãi nhất, và khơng áp đặt các quy định đã cĩ của truyền thanh, truyền hình đối với Internet. Các quy định như vậy cho thấy M ỹ quyết tâm xây dựng một hạ tầng cơ sở thơng tin tồn cầu cĩ tính mở tối đa, loại bỏ hồn tồn nhũng cản trở đối với việc xây dựng mạng tồn cầu.

Mặc dù đã cĩ những bước phát triển vượt bậc về T M Đ T , nhưng nhiều doanh nghiệp và các cá nhân ở Mỹ vẫn tiếp tục đề cập đến ba vấn đề gây trỏ' ngại cho phương thức kinh doanh mới này, đĩ là:

- T h i ế u một mơi trường pháp lý cĩ thể tiên liệu được (predictable legal envừomentnt).

- Việc k i ể m duyệt Internet, k i ể m sốt và đánh t h u ế quá mức của Chính phủ. - L o ngại về năng lực hoạt động, độ tin cậy và tính an tồn của Internet.

Để hạn c h ế và giải quyết những bất cập trên, chính phủ M ỹ đã cơng b ố bản " Khuơn k h ỉ cho T M Đ T tồn cầu (Framework for Global Electronic Commerce 7-

1997)".

Khuơn k h ỉ nêu ra 5 nguyên tắc chỉ đạo:

1.) K h u vực tư nhân cần phải g i ữ vai trị tiên phong. Internet cần phải phát triển thành một vũ đài do thị trường chi phối. Ngay cả k h i cần cĩ hành động tập thể thì chính phủ vẫn nên khuyên khích sự tự điều chỉnh và vai trị lãnh đạo của k h u vực tư nhân n ế u cĩ thể.

2.) Chính phủ khơng cĩ các hạn c h ế khơng cần t h i ế t đố i v ớ i T M Đ T . Chính phủ nên tránh áp đặt các quy định mới, các thủ tục hành chính, các sắc t h u ế hoặc t h u ế suất m ớ i đối v ớ i các hoạt động thương m ạ i t i ế n hành qua Internet.

3.) N ế u chính phủ cần phải tham gia thì chỉ là tham gia v ớ i m ụ c đích h ỗ trợ và tạo mơi trường pháp lý đơn giản, nhất quán, và cĩ thể tiên liệu được. Chính phủ sẽ đĩng vai trị đảm bảo cạnh tranh, bảo vệ sở hữu trí tuệ và bí mật riêng tư, ngăn ngừa gian lận, nâng cao tính cơng khai, tạo điều kiện thuận l ợ i cho việc giải q u y ế t tranh chấp, m à khơng phải là điều tiết.

4.) Chính phủ cơng nhận các tính chất đặc thù của Internet, và khơng cho rằng Internet phải theo các khuơn k h ỉ điều t i ế t đã xác lập cho v i ễ n thơng, t r u y ề n thanh và t r u y ề n hình. Các đạo luật và quy định hiện hành cĩ thể cản trở T M Đ T cần phải được xem lại và sửa đỉi, hoặc cần phải bãi bỏ để phản ánh các địi hỏi của kỷ nguyên điện tử.

5.) T M Đ T trên Internet cần phải mang tính tồn cầu, khơng phân biệt đối xử giữa những người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau. Qua hơn 10 năm thử nghiệm và ứng dụng T M Đ T , v ớ i n h i ề u k i n h n g h i ệ m và thực tiễn thu được trong việc phát triển rộng rãi trên n h i ề u lĩnh vực, M ỹ mĩi bắt đầu hoạch định c h i ế n lược phát triển T M Đ T . Điều. này c h o thấy, mặc dù là quốc gia khỏi xướng T M Đ T nhung về phương diện quản lý Mía nước thì Chính Phủ M ỹ cũng rất thận trọng trong việc tỉ chức, quản lý quá trình hình thành và phát triển T M Đ T .

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại việt nam (Trang 51 - 54)