Nội dung cạnh tranh của ngân hàng thơng mại Thứ nhất: Cạnh tranh bằng chất lợng dịch vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 31)

Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú đa dạng, tạo thuận lợi cho sự lựa chọn của ngời tiêu dùng và đặt các doanh nghiệp trớc áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì thế, việc nâng cao chất lợng chất lợng sản phẩm hàm ý phải thoả mãn cao nhất những yêu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng.

Theo quan niệm của khách hàng, một sản phẩm ngân hàng có chất lợng phải đáp ứng đợc tốt nhất, nhiều nhất nhu cầu mong muốn của khách hàng, đem lại cho khách hàng một tập hợp tiện ích và lợi ích. Do vậy, khi đánh giá một sản phẩm ngân hàng có chất lợng, khách hàng thờng dựa vào các tiêu chí sau: Mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ít và đơn giản, tốc độ xử lý giao dịch nhanh, mức độ chính xác cao, hiệu quả mang lại cho khách hàng lớn, thái độ phục vụ tốt, trình độ công nghệ hiện đại.

Thứ 2: Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả phản ánh giá trị của sản phẩm. Giá cả có vai trò quan trọng đối với quyết định của khách hàng. Đối với các ngân hàng thơng mại, giá cả chính là lãi suất và mức phí áp dụng cho các dịch vụ cung ứng cho các khách hàng.

Trong quá trình xác định lãi suất và mức phí, các ngân hàng thơng mại luôn phải đối mặt với những mâu thuẫn, đó là: Nếu ngân hàng thơng mại quan tâm đến khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần thì cần phải đa ra lãi suất và mức phí hấp dẫn, u đãi cho khách hàng. Tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng thơng mại, thậm chí có thể khiến ngân hàng thơng mại bị thua lỗ. Song cũng nh mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế, các ngân hàng thơng mại luôn quan tâm đến mục tiêu tối thợng là tối đa hoá lợi nhuận, do đó các ngân hàng thơng mại cũng muốn đa ra lãi suất và mức phí cao mà điều này có thể làm cho ngân hàng bị mất khách hàng, giảm thị phần trong kinh doanh. Điều này có nghĩa là cạnh tranh bằng giá cả đang trở thành một biện pháp ít đợc lựa chọn nhất.

Thứ 3: Cạnh tranh bằng việc đa dạng hoá dịch vụ cung cấp

Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các khách hàng, các ngân hàng thơng mại phải cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng, độc đáo, tạo ra nét riêng biệt, tích cực nghiên cứu để tung ra thị trờng những sản phẩm dịch vụ mới với tính năng và tiện ích u việt hơn nhằm thay thế những sản phẩm hiện có. Nhờ đó, các ngân hàng thơng mại có thể tạo ra và duy trì lợi thế của mình trong cạnh tranh, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, giữ khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới.

Thứ 4: Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối

Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm là hình thức cạnh tranh phi giá cả gây đ- ợc sự chú ý và thu hút khách hàng.

Kênh phân phối là phơng tiện trực tiếp đa sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng nắm bắt chính xác và kịp thời nhu cầu của khách hàng, qua đó chủ động cải tiến, hoàn thiện sản phẩm,

dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

Trớc đây, các ngân hàng thơng mại thờng phát triển mạnh mẽ mạng lới chi nhánh để mở rộng thị phần và gây sức ép lên đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các kênh phân phối hiện đại với u thế về nhiều mặt đang dần trở thành xu hớng chung đợc lựa chọn. Bao gồm:

+ Các chi nhánh tự động hoá hoàn toàn: Đặc điểm của kênh phân phối này là hoàn toàn do máy móc thực hiện dới sự điều khiển của các thiết bị điện tử.

+ Chi nhánh ít nhân viên: Kiểu chi nhánh này có vị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng, nhất là đối với các chi nhánh lu động. Ưu điểm của nó là chi phí thấp, hoạt động linh hoạt.

+ ngân hàng điện tử (E_Banking): Hình thức phân phối này đợc thực hiện thông qua đờng điện thoại hoặc máy vi tính. Nó cung cấp cho khách hàng rất nhiều tiện ích, tiết kiệm chi phí và thời gian, hoạt động đợc ở mọi lúc, mọi nơi. Các giao dịch đợc thực hiện thông qua các giao dịch điện tử bao gồm: Máy thanh toán tại điểm bán hàng, máy rút tiền tự động (ATM), ngân hàng qua điện thoại (Tel_Banking).

+ ngân hàng qua mạng: Đợc chia làm 02 loại: ngân hàng qua mạng nội bộ và ngân hàng qua mạng Internet.

1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mạia. Khái niệm a. Khái niệm

Năng lực cạnh tranh đợc hiểu là khả năng, năng lực mà ngân hàng có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những

mục tiêu của ngân hàng, đồng thời đạt đợc những mục tiêu của ngân hàng đặt ra.

Năng lực cạnh tranh có thể chia làm 3 cấp:

Năng lực cạnh tranh quốc gia: là năng lực của một nền kinh tế đạt đ-

ợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp: là khả năng duy trì và mở

rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh ngiệp trong môi trờng cạnh tranh trong và ngoài nớc. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần mà doanh nghiệp đó có đợc.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: đợc đo bằng thị phần của sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trờng. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ thể hiện trên thị trờng. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó. Nó dựa vào chất lợng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm dịch vụ đó.

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại là khả năng tự duy trì một cách lâu dài, có ý thức các lợi thế của mình trên thị trờng để đạt đợc mức lợi nhuận và thị phần nhất định hoặc khả năng chống lại một cách thành công sức ép của các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w