Kinh nghiệm của các ngân hàng thơng mại Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 50)

b. Các nhân tố chủ quan.

1.3.1.2Kinh nghiệm của các ngân hàng thơng mại Trung Quốc.

Trung Quốc là một trong 30 quốc gia đệ đơn xin gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới. Cũng nh mọi quốc gia khác xin gia nhập WTO, Trung Quốc buộc phải tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế theo hớng thị trờng. Trong năm 1999 và đầu năm 2000, Trung Quốc đã tăng cờng đàm phán song phơng với Chính phủ của các nớc thành viên WTO. Đến tháng 3 năm 2000, Trung Quốc đã kết thúc quá trình đàm phán với 21 thành viên của WTO, trong đó có Mỹ. Trung Quốc đã trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2001. Trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, Trung Quốc đã tiến hành mở cửa,

hội nhập khá mạnh mẽ. Cho phép các ngân hàng và tổ chức tín dụng nớc ngoài tiếp cận thị trờng trên các lĩnh vực nh:

(i) Cho phép đợc nhận tiền gửi và các quỹ hoàn trả khác từ công chúng không hạn chế;

(ii) Cho vay các loại, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao thanh toán và tài trợ các giao dịch thơng mại;

(iii) Thuê mua tài chính;

(iv) Tất cả các hoạt động thanh toán và chuyển tiền;

(v) Giao dịch bằng tài khoản của mình hoặc cho tài khoản của khách hàng thông qua trao đổi, thị trờng trao tay hoặc là các công cụ của thị trờng tiền tệ (séc, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi), ngoại tệ, các sản phẩm phái sinh bao gồm giao dịch tơng lai và quyền chọn, các công cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các công cụ nh hoán đổi (Swap), và kỳ hạn (FORWARD), các chứng khoán có khả năng chuyển đổi;

(vi) Tham gia vào việc phát hành tất cả các loại chứng khoán;

(vii) Quản lý tài sản nh tiền mặt và quản lý đầu t tài chính quản lý quỹ hu trí và dịch vụ ủy thác.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng cam kết loại trừ những hạn chế về địa lý đối với việc tiếp cận thị trờng của các ngân hàng nớc ngoài và tao cơ hội cho các ngân hàng nớc ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nớc. Trung Quốc cũng sẽ cải thiện cơ hội cho các nhà cung cấp bảo hiểm nớc ngoài và tăng số l- ợng giấy phép sau hoạt động; dỡ bỏ tất cả các hạn chế về định lợng, địa lý và cổ phần nớc ngoài sau 5 năm hoạt động. Hồng Kông và Trung Quốc đang thực hiện những cam kết mới về cung cấp tái bảo hiểm qua biên giới và nới lỏng các điều kiện cấp phép thành lập ngân hàng mới. Thêm vào đó, Trung Quốc cũng

mở rộng cam kết đối với cho thuê tài chính, cung cấp qua biên giới của các dịch vụ t vấn tài chính và các hoạt động bổ trợ khác.

Để giúp cho hệ thống ngân hàng đứng vững sau khi mở cửa, Chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực cải tổ lại hệ thống ngân hàng mà một trong những nhiệm vụ hàng đầu là làm trong sạch các khoản nợ xấu trên bảng cân đối của các ngân hàng thơng mại. Nhằm xóa bỏ các khoản nợ xấu tồn đọng, Trung Quốc đã thực hiện theo mô hình của Mỹ bằng việc thành lập và đa vào hoạt động một số công ty quản lý tài sản (Asset Management Companies). Đi đầu trong số các công ty AMC là công ty CINDA – công ty này đã mua lại các khoản nợ khó đòi của ngân hàng xây dựng Trung Quốc. Tuy nhiên, các công ty quản lý tài sản AMC đang phải đối mặt với những khó khăn nh: (i) các luật phá sản của Trung Quốc không thật phát triển; (ii) thị trờng vốn hoạt động không hiệu quả đối với mua bán nợ và các công cụ nơ (nh thơng phiếu) không phát triển; (iii) và hạn chế về chuyên môn của các Công ty AMCs.

Theo một số nhà kinh tế thì tham gia ngày càng mạnh mẽ hơn vào quá trình hội nhập và chấp nhận sự cạnh tranh của các ngân hàng nớc ngoài sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nớc tự cải tổ và tăng cờng khả năng tài chính của mình và hệ thống ngân hàng Trung Quốc có đủ khả năng cạnh tranh bởi: (i) các ngân hàng trong nơc có một cơ sở hạ tầng khá phát triển với mạng lới chi nhánh bao phủ khắp các địa phơng; (ii) tiền gửi tại các Ngân hàng quốc doanh đợc Chính phủ bảo lãnh hoàn toàn, thậm chí trong trờng hợp một vài ngân hàng đóng cửa thì Chính phủ cũng cố gắng để bảo vệ tài sản của ngời gửi tiền; (iii) Chính phủ đang khuyến khích các Ngân hàng quốc doanh hoạt động một cách năng động hơn, không bắt buộc các ngân hàng này cho vay các doanh nghiệp nhà nớc và các dự án u đãi của Chính phủ.

Nh vậy, Chính phủ Trung Quốc không còn cách lựa chọn nào khác là phải cải tổ triệt để hệ thống ngân hàng của mình để tham gia tốt hơn vào thị tr-

ờng thế giới, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đi đôi với cải cách trong nớc có hiệu quả sẽ có tác động cộng hởng thúc đẩy hệ thống ngân hàng ngày càng hoạt động hiệu quả và đa dạng hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 50)