Về hệ thống phân phối.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 100)

BCEL luôn quan tâm đến việc phát triển và mở rộng mạng lới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lơn, các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nớc nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất.

Đến nay, hệ thống mạng lới của Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã phủ sóng tới những vùng trọng điểm trên toàn quốc với 1 hội sở chính, 18 chi nhánh, 38 phòng giao dịch, 10 bàn đổi ngoại tệ, 2 công ty trực thuộc. Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã có quan hệ đại lý với gần 100 ngân hàng và định chế tài chính tại các quốc gia và vũng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Ngoài các kênh phân phối truyền thống, Ngân hàng Ngoại thơng Lào còn mở rộng các kênh phân phối ngân hàng điện tử E-Banking nh:

− Internet-banking;

− SMS-Banking;

− Phone-banking.

BCEL là ngân hàng có mạng lới ATM lớn nhất 160 máy so với 535 máy đang hoạt động trong toàn hệ thống ngân hàng thơng mại Lào.

Tuy nhiên, mạng lới của Ngân hàng Ngoại thơng Lào vẫn cha phủ sóng trên diện rộng (ít nhất trong số các ngân hàng thơng mại NN), các kênh phân phối hiện đại còn hạn chế do cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn thấp, khả năng gắn kết của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với khách hàng, nhất là các doanh nghiệp còn kém, trong khi giao dịch qua mạng và thanh toán trực tuyến sẽ là phơng thức giao dịch phổ biến trong nền kinh tế hiện đại.

2.2.2.3 Nguồn nhân lực và năng lực tổ chức bộ máy quản trị điều hànha. Nguồn nhân lực. a. Nguồn nhân lực.

Tại thời điểm ngày 31/12/2012, Ngân hàng Ngoại thơng Lào có 1.234 nhân viên tăng 212 ngời so với năm 2011. Nguồn nhân lực của Ngân hàng Ngoại thơng Lào trong thời gian qua đã và đang không ngừng đợc tăng cờng về cả số lợng và chất lợng để đáp ứng các yêu cầu về nhân sự của ngân hàng trong quá trình cổ phần hóa và tiến tới thành lập một Tập đoàn đầu t tài chính ngân hàng đa năng. Hàng năm, Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã tuyển dụng các cán bộ trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành, có trình độ ngoại ngữ tốt để chuẩn bị cho hội nhập, đồng thời chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ, cử cán bộ tham gia học tập, tham gia khảo sát trong và ngoài nớc. Do đó, Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã tham gia xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, đợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trờng tơng đối toàn diện, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trờng kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao (số cán bộ này không nhiều). Mặc dù đã có nhiều

tiến bộ, nhng nếu so sánh với các ngân hàng nớc ngoài thì nhân lực của Ngân hàng Ngoại thơng Lào còn thấp hơn nhiều.

Một trong những yếu điểm của trình độ cán bộ Ngân hàng Ngoại thơng Lào là xuất phát từ đặc thù hình thành và phát triển, nguồn nhân lực chịu ảnh h- ởng nặng của t tởng kinh doanh bao cấp nên còn rất nhiều bất cập, cha đợc đào tạo cơ bản và không ít ngời khó có khẳ năng đào tạo lại. Khoảng một nửa cán bộ trên Đại học đã đợc đào tạo ở nớc ngoài trong thời kỳ bao cấp nên chịu ảnh hởng của quan điểm đào tạo cũ, xuất phát điểm về nền kinh tế thị trờng không cao, tuy có phơng pháp luận tốt nhng phần đông đã cao tuổi. Một nửa cán bộ trên Đại học còn lại đợc đào tạo trong cơ chế mới nhng do việc đào tạo thực hiện một cách ồ ạt trong ngắn hạn nên bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế về mặt chất lợng.

Bên cạnh đó, trình độ về ngoại ngữ, tin học còn hạn chế nên không thể nghiên cứu, hiểu biết tờng tận về sản phẩm, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Nhiều cán bộ cha hình dung đợc những dịch vụ ngân hàng tiên tiến trên thế giới đợc giới thiệu qua báo, đài. Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao là một minh chứng cho sự cha thành thạo về nghiệp vụ tín dụng. Số ngời am hiểu về luật pháp quốc tế, quy định của các tổ chức thế giới không nhiều.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 100)