Hệ thống ngân hàng thơng mại Lào

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 64)

b. Các nhân tố chủ quan.

2.1.1Hệ thống ngân hàng thơng mại Lào

Sau khi đã giành đợc độc lập, tự do, giải phòng đất nớc, Lào tuyến bố độc lập và Nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã ra đời vào ngày 2/12/1975. Chính phủ đã quốc hữu hóa Ngân hàng Quốc gia Lào và một số ngân hàng t nhân nh: ngân hàng Đông Dơng, ngân hàng phát triển Vơng Quốc Lào, ngân hàng Lào Viêng. ngân hàng nhà nớc tại huyện Viêng Xay của vùng cách mạng đã sáp nhập vào Ngân hàng Quốc gia Lào và trở thành ngân hàng Nhà nớc Lào thống nhất.

Năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ IV của Đảng Nhân dân cách mạng Lào là cái mốc đánh dấu sự bắt đầu quá trình đổi mới toàn diện, vạch ra phơng hớng cơ bản của công cuộc đổi mới. Hội đồng Bộ Trởng đã ban hành Nghị định số 11 ngày 12/03/1988 về chuyển Hệ thống ngân hàng sang cơ chế hạch toán kinh doanh theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp.

Sau nhiều lần cải cách, tính cuối năm 2012, hệ thống ngân hàng thơng mại Lào có 31 ngân hàng bao gồm 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 2 ngân hàng liên doanh, 9 ngân hàng ngoài quốc doanh và 16 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 80 chi nhánh, 293 phòng giao dịch, 34 bàn đổi ngoại tệ của các ngân

hàng thơng mại và 535 máy ATM. Có tổng số tài sản toàn hệ thống khoảng 50.839,80 tỷ LAK, huy động vốn tiền gửi đợc 29.684,15 tỷ LAK, cung cấp tín dụng cho nền kinh tế 25.565,96 tỷ LAK tăng 55,73%; 17,52% và 52,21% so với năm 2011 theo trình tự. Trong đó, quan hệ hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng giữa Lào và Việt Nam đã có sự tăng cờng hai ngân hàng trung ơng đã có các ch- ơng trình hợp tác song phơng về trao đổi về kinh nghiệm trong quản lý và thanh tra ngân hàng thơng mại, khảo sát quản lý biên mậu giữa hai nớc, cụ thể trong năm 2008, BOL đã cho phép SacomBank Việt Nam mở chi nhánh SacomBank Viêng Chăn, năm 2010 ngân hàng thơng mại cổ phần Quân Đội Việt Nam (MB) chi nhánh Lào và năm 2012 VietinBank chi nhánh Lào và Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gon-Hà Nội chi nhánh Chăm Pha Sắc đợc cấp giấy phép thành lập.

Bảng 2.1 Biến động TS, TG và TD của toàn Hệ thống NHTM Lào Đơn vị: Tỷ LAK

Năm Tài sản Tiền gửi Tín dụng

2004 6.229,00 4.975,95 1.951,51 2005 6.858,68 5.316,71 2.525,33 2006 8.280,96 6.492,13 2.370,38 2007 11.362,04 8.840,71 3.005,66 2008 13.992,93 10.075,20 5.159,50 2009 18.747,52 12.078,23 8.830,99 2010 27.896,81 17.287,77 12.768,66 2011 32.646,38 25.257,82 16.797,00 2012 50.839,80 29.684,15 25.565,96 Nguồn: [1], [2]

Biểu đồ 2.1: Biến động TS, TG và TD của toàn Hệ thống NHTM Lào Đơn vị: Tỷ LAK

Nguồn: [1], [2]

Về quy mô tài sản, nếu xét theo nhóm ngân hàng thơng mại, thì nhóm Ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn là nhóm ngân hàng có quy mô tài sản lớn nhất, thứ hai làm nhóm ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh, thứ ba là nhóm chi nhánh ngân hàng thơng mại nớc ngoài, thứ t là nhóm ngân hàng thơng mại liên doanh chiếm 55,61%, 17,96%, 17,08% và 9,35% theo thứ tự. Nhng trong những năm qua nhóm ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn nắm vững vị trí chủ đạo của mình và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đã tăng lên.

Biểu đồ 2.2: Quy mô tài sản theo các nhóm ngân hàng năm 2012

Về thị trờng tiền giử đến năm 2012 tính trên tổng tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng thì nhóm các Ngân hàng thơng mại quốc doanh chiếm 64,25%; nhóm ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh chiếm 21,66%; nhóm ngân hàng liên doanh chiếm 7,19% và nhóm các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chiếm 6,89%. Nhng trong năm gần đây, thị phần của nhóm các ngân hàng thơng đã thu hẹp khoảng cách với nhau đặc biệt là nhóm ngân hàng thơng mại quốc có xu hớng giảm xuống và ngân hàng thơng mại ngoài doanh có xu hớng tăng liên tục. Điều này đã cho thấy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đã tăng lên.

Biểu đồ 2.3: Thị phần TG theo các nhóm ngân hàng năm 2012

Nguồn: [1],[2]

Về thị trờng tín dụng đến năm 2012, tính trên tổng tín dụng toàn hệ thống thì nhóm Ngân hàng thơng mại quốc doanh vấn dẫn đầu các nhóm ngân hàng chiếm 64,15% tổng tín dụng của toàn hệ thống nhng và chênh lệch về thị phần giữa các nhóm đã có sự thu hẹp. Các nhóm ngân hàng đều có sự tăng tr- ởng khá cao và đã góp phần nhiều hơn trong việc cung cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế trong nớc để đầu t phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, tính bình quân năm 2012 toàn hệ thống tăng 45,20% so với năm 2011.

Biểu đồ 2.4: Thị phần TD theo các nhóm ngân hàng năm 2012

Nguồn: [1],[2]

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 64)