b. Về quản trị điều hành
3.2.2.2 Nâng cao chất lợng tài sản Có
Các đề xuất nhằm nâng cao chất lợng tài sản Có bao gồm các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro cho các bộ phận tài sản Có nói chung. Cụ thể:
- Nâng cao chất lợng tín dụng: Tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ quá
hạn. Khi phát sinh nợ quá hạn, phải phân tích kỹ, tìm rõ nguyên nhân để có h- ớng xử lý thích hợp. Nếu do nguyên nhân chủ quan, phải kiên quyết thu hồi nợ bằng mọi biện pháp nh động viên khách hàng dùng nguồn khác để trả nợ, tự xử lý tài sản đảm bảo. Trờng hợp khách hàng vẫn không trả nợ thì tranh thủ sự hỗ trợ của các đoàn thể, chính quyền địa phơng cũng nh cơ quan pháp luật để thu hồi nợ xấu. Nếu do nguyên nhân khách quan thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể để có giải pháp thích hợp nh: gia hạn thời hạn cho vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, t vấn khách hàng trả nợ. Trờng hợp xử lý tài sản quá khó khăn và đủ điều kiện thì đề nghị xử lý nợ bằng nguồn dự phòng rủi ro.
Song song với các biện pháp để hạn chế và xử lý tối đa nợ xấu, Ngân hàng Ngoại thơng Lào cần thực hiện các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lợng tín dụng nh tiến hành rà soát, phân loại nợ theo tiêu chuẩn quy định, nâng cao chất lợng danh mục tín dụng bằng cách áp dụng các nguyên tắc thận trọng khi cho vay và tích cực giám sát thờng xuyên chất lợng tín dụng của khách hàng vay, kiểm soát tốt tốc độ tăng trởng tín dụng trong mối tơng quan với các nguồn lực và khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng của mình. Ngân hàng Ngoại thơng Lào cũng cần thờng xuyên rà soát lại số lợng và chất lợng nguồn nhân lực làm công tác tín dụng, tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm làm việc.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thơng Lào cần thắt chặt việc chấp hành quy trình tín dụng, thể lệ cho vay đối với tất cả cán bộ tín dụng, cán bộ kinh doanh và các bộ phận có liên quan. Khâu thẩm định dự án cho vay đợc tiến hành mang tính thực thi hơn. Thẩm định hiệu quả, khả năng tiêu thụ hay đầu ra của thị trờng sản phẩm dịch vụ, giá trị đích thực và tính pháp lý của tài sản đảm bảo tiền vay. Uy tín của dự án, năng lực của chủ dự án cũng là những yếu tố không thể bỏ qua trong quá trình thẩm định cho vay.
- Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lợng quản lý rủi ro, hiệu qủa hoạt động, tạo tiền đề cho phát triển bền vững và kiểm soát các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trờng, rủi ro hoạt động một cách khách quan, nhất quán và toàn diện.
- Quản lý tốt các loại tài sản có độ rủi ro cao nh chứng khoán, bất động sản.
- Hoàn thiện quy trình tín dụng: Thủ tục vay vốn hiện tại của Ngân hàng Ngoại thơng Lào đợc tiến hành rất chặt chẽ, theo đó, khi cho vay, Ngân hàng Ngoại thơng Lào luôn quan tâm đến nguồn trả nợ từ phơng án vay vốn của
khách hàng, muốn kiểm soát dòng tiền của phơng án. Điều này gây tâm lý không thoải mái cho khách hàng vì họ không muốn ngân hàng biết quá nhiều về việc kinh doanh của mình. Trong khi đó, các ngân hàng thơng mại khác khi cho vay chủ yếu chỉ quan tâm đến tài sản đảm bảo của khách hàng. Do đó, trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng ngang bằng nhau về lãi suất,