Chất lợng tài sản của Ngân hàng Ngoại thơng Lào

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91 - 93)

Nhìn chung tài sản của Ngân hàng Ngoại thơng Lào từ năm 2008-2012 đã tăng liên tục bình quân 30,41%/năm.

Bảng 2.10: Cơ cấu TS của Ngân hàng Ngoại thơng Lào giai đoạn năm 2008-2012 Đơn vị: Tỷ LAK, % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng TM và coi nh TM 458,76 439,91 717,64 991,54 1,132,75 7,58% TG tại các NHTM và TCTD khác 1.310,85 1.932,12 4.007,36 3.607,60 3.771,79 25,23% Đầu t 569,02 992,42 1.668,90 2.432,71 2.097,87 14,04% Cho vay khách hàng 2.255,71 2.949,19 2.932,45 5.337,16 7.260,68 48,58% Tài sản cố định 67,67 126,14 180,08 301,53 503,58 3,37% Tài sản khác 133,29 108,08 72,26 143,74 180,38 1,21% Tổng tài sản 4.795,30 6.547,85 9.578,67 12.814,27 14.947,04 100,% Tỷ lê tăng/giảm 19,77% 36,55% 46,29% 33,78% 16,64% Nguồn: [1], [2]

Xét về cơ cấu tài sản, năm 2012 tiền mặt và coi nh tiền mặt chiếm 7,58%; tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác 25,23%; đầu t 14,04%; cho vay 48,58%, tài sản cố định 3,37% và tài sản khác 1,21%. Ngân hàng có tài sản thanh khoản đảm bảo tính thanh khoản mức thấp nhất đúng theo quy định của ngân hàng nhà nớc tỷ lệ tiền mặt và coi nh tiền mặt

trong kho là từ 4-8% và tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác là từ 20 - 25%, còn về tài sản sinh lợi nh đầu t và cho vay lại là cha đạt dợc mức thấp nhất của quy định của ngân hàng nhà nớc là từ 60- 80%.

Bảng 2.11: Tỷ lệ cho vay theo ngành kinh tế của Ngân hàng Ngoại thơng Lào giai đoạn năm 2008-2012

Đơn vị: Tỷ LAK

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng

Công nghiệp 567,67 897,28 1.101,06 1.161,18 786,76 11% Nông thủ công nghiệp 40,03 51,30 47,97 73,86 357,24 5% Xây dựng 206,77 319,97 649,81 1.059,65 1.824,88 25% Sản xuất kinh doanh 360,90 577,31 79,05 72,25 119,02 2%

Dịch vụ 310,22 302,10 778,62 1.346,98 1.756,85 24%

Thơng mại 482,40 665,58 829,56 1.184,24 2.063,69 28%

Ngành khác - - 25,43 268,01 54,16 1%

Tổng d nợ cho vay 2.273,27 2.971,42 2.896,43 5.312,88 7.258,05 100%

Tỷ lệ tăng trởng cho vay 40,32% 30,71% -2,52% 83,43% 36,61% Tổng tài sản 4.795,30 6.545,58 9.578,67 12.814,27 14.947,04 Tỷ lệ cho vay (Loan Ratio) 47,41% 45,40% 30,24% 41,46% 48,56% Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 0,47% 0,46% 2,35% 0,92% 0,86%

Nguồn: [1], [2]

Hoạt động cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Lào giai đoạn năm 2008- 2012 không ngừng tăng lên bình quân 45,86%/năm. Trong năm 2012, tổng d nợ cho vay đạt 7.258,05 tỷ LAK, tăng 36,61% so với năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu cũng đợc duy trì ở mức 1%, cụ thể trong năm 2012 tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,86% tổng d nợ.

nợ khá chặt chẽ theo quy định của ngân hàng nhà nớc và đã trích đầy đủ dự phòng cho số nợ có nguy cơ tiềm ẩn. Năm 2012, toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã trích đủ 100% dự phòng rủi ro tín dụng với tổng số tiền hạch toán vào chi phí là 246,43 tỷ LAK trong đó dự phòng chung là 121,25 tỷ LAK (tỷ lệ trích dự phòng là 1%). Số d quỹ dự phòng rủi ro đến 31/12/2012 là 141,56 tỷ LAK.

Trong nghiệp vụ tín dụng hiện tại Ngân hàng Ngoại thơng Lào là do Phòng quản lý tín dụng thực hiện từ việc quan hệ khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ. Ngân hàng Ngoại thơng Lào đã quy định về hạn mức cấp tín dụng cho các cấp nh hiện nay các chi nhánh tại các thành phố và tỉnh lớn hạn mức cao nhất mà giám đốc chi nhánh đợc cấp là 500 triệu LAK, các chi nhánh nhỏ là từ 400-450 triệu LAK do giám đốc chi nhánh duyệt nếu cao hơn hạn mức này thì chi nhánh phải gửi hồ sơ lên hội sở chính phê duyệt. Cấp hội sở chính thì cũng quy định rõ hạn mức tín dụng cho các cấp lãnh đạo nh Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, Ban quản lý tín dụng mới có quyền phê duyệt. Do cha phân biệt ro về chức năng nghiệp vụ về quản hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ, công đồng thời công tác khách hàng và phát triển kinh doanh cha đợc chuyên biệt hóa với bộ phận chuyên trách làm cho công tác quản lý rủi ro tín dụng tiềm ẩn rủi ro rất cao. Về t duy quản lý, phơng thức quản lý, phơng thức quản trị rủi ro và chiến lợc cạnh tranh, phát triển khách hàng cha có sự phát triển bền vững. Tại hầu hết các chi nhánh, d nợ tín dụng tập trung một số khách hàng lớn. Một vài chi nhánh có tỷ lệ cho vay đối với riêng một mặt hàng hoặc lĩnh vực đầu t quá cao là những dấu hiệu có rủi ro, không thật sự an toàn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91 - 93)