Một số bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thơng mại Lào

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 60)

b. Các nhân tố chủ quan.

1.3.2.2Một số bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thơng mại Lào

Qua tìm hiểu về một số ngân hàng đầu trên thế giới, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại Lào trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận nh sau:

Thứ 1: Tăng cờng năng lực tài chính

Đây là yếu tố vô cùng quan trọng giúp các ngân hàng có thể chống đỡ với các cú sốc trong môi trờng kinh doanh. Với quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé và hệ số an toàn vốn cha cao nh hiện nay, các ngân hàng thơng mại Lào không chỉ phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro của hoạt động ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế mà còn gặp cản trở rất lớn trong quá trình mở rộng quy mô kinh doanh và đầu t phát triển.

Thứ 2: Coi trọng mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ

Một trong những kinh nghiệm quý báu của các ngân hàng nớc ngoài mà các ngân hàng thơng mại Lào cần học tập đó là việc không ngừng mở rộng và nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Vấn đề chất lợng dịch vụ ngân hàng luôn cần đợc quan tâm để nâng cao tiện ích, rút ngắn thời gian phục vụ và thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Tiêu chuẩn hoá chất l- ợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng giúp ngân hàng có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển trên thị trờng.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các ngân hàng thơng mại phải đầu t vào công nghệ và cơ sở vật chất hiện đại, ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào việc nâng cao tiện ích và giá trị sử dụng của sản phẩm, dịch vụ. Trong điều kiện các nguồn lực của nhiều ngân hàng còn hạn chế thì việc đầu t công nghệ cần xem xét tính tơng thích giữa công nghệ cũ và công nghệ mới, từ đó có quyết định đầu t kịp thời, phù hợp với đặc điểm của từng ngân hàng. Các ngân hàng cần xác định công nghệ chính là chìa khoá để nâng cao chất lợng dịch vụ, thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng. Đi đôi với việc đầu t áp dụng công nghệ tiên tiến, các ngân hàng cũng cần xem xét đến vấn đề bảo mật, xử lý dữ liệu an toàn để đảm bảo chất lợng dịch vụ ngân hàng, quyền và các lợi ích của khách hàng.

Trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế, cần có sự hợp tác giữa nhiều ngân hàng khác nhau trên thị trờng. Thực tế cho thấy, các ngân hàng hàng đầu đều có mạng lới chi nhánh, văn phòng đại diện rộng khắp trên toàn thế giới. Để mở rộng thị phần, phục vụ các khách hàng trong và ngoài nớc đợc tốt nhất, các ngân hàng trong nớc không chỉ dựa vào năng lực tự có của mình. Sự hợp tác và liên kết chặt chẽ với các ngân hàng trong và ngoài nớc sẽ đóng vai trò quan trọng, tiếp sức cho các ngân hàng hỗ trợ nhau, tận dụng đợc kinh nghiệm, mạng lới, công nghệ của nhau một cách hiệu quả nhất, mục đích cuối cùng là để cung cấp dịch vụ tới khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

Kết luận chơng 1:

Chơng 1 đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, gồm:

- Tổng hợp các vấn đề về hội nhập kinh tế, hội nhập ngân hàng; - Các vấn đề về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại;

- Tổng hợp kinh nghiệm từ các nớc về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại.

Đây là nền tảng tham chiếu để thực hiện các phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ở các chơng tiếp theo.

Chơng 2

Trực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế

quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 60)