Hoạt động tíndụng của Ngân hàng Ngoại thơng Lào

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 76)

BCEL đã cung cấp nguồn vốn đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quốc gia theo chủ trơng của Đảng và Chính phủ đặc biệt là hỗ trợ cho vay để ổn định kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất trong nớc để thay thế nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu; cung cấp dịch vụ tín dụng để phát triển ngành dịch vụ và các mục tiêu khác.

Trong giai đoạn năm 2008-2012 do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao nên d nợ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Lào tăng mạnh bình quân 37,71%/năm. Tổng d nợ cho vay tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Lào năm 2012 đạt 7.258,05 tỷ LAK tăng 36,61% nhng mức tăng trởng giảm so với năm 2011.

Nguồn: [1],[2]

D nợ cho vay tăng trởng nhanh nhng chất lợng tín dụng vẫn đợc quan tâm hàng đầu. Hớng tới mục tiêu “Tăng cờng công tác khách hàng, nâng cao chất lợng tín dụng và hớng tới chuẩn mực quốc tế”. Cụ thể trong năm năm 2012, tỷ lệ nợ xấu (NPL) 0,86% tổng d nợ cho vay thấp hơn nhiều so với quy định của NH CHDCND Lào là phải thấp hơn hoặc bằng 3%.

Tính đến 31/12/2012, tổng số d nợ các khoản vay của Ngân hàng Ngoại thơng Lào đối với các doanh nghiệp của Lào tập trung vào các đối tợng thuộc các nhóm ngành chính của nền kinh tế nh: thơng mại, dịch vụ, công nghiệp xây dựng, dịch vụ và công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm. Cụ thể, tín dụng cho ngành thơng mại chiếm 29,64%; xây dựng chiếm 26,51%; dịch vụ chiếm 25,23% và công nghiệp chiếm 11,30%.

Nguồn: [1],[2]

Nh phân tích trên, tính đến cuối năm 2012, tổng số d nợ các khoản vay của Ngân hàng Ngoại thơng Lào đối với các doanh nghiệp của Lào tập trung vào các đối tợng thuộc các nhóm ngành chính của nền kinh tế nh: công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, công nghiệp xây dựng, thơng mại, dịch vụ. Do đó, sự suy thoái trong bất kỳ ngành công nghiệp nào nêu trên đều có thể dẫn đến sự gia tăng nợ xấu.

Trớc những diễn biến phức tạp và khó lờng của thị trờng tài chính trong và ngoài nớc, bên cạnh nhiệm vụ mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thơng Lào tiếp tục chú trọng hơn nữa vào công tác quản trị rủi ro. Với việc thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro và cơ cấu lại phòng Quản lý rủi ro trung ơng, Ngân hàng Ngoại thơng Lào đang từng bớc hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh các chính sách về quản lý rủi ro tín dụng đã đợc đa vào áp dụng thành công từ những năm trớc, trong từ năm 2009 Ngân hàng Ngoại thơng Lào tiếp tục nghiên cứu để đa ra các chính sách quản trị đối với các rủi ro về thị trờng, rủi ro hoạt động.

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngoại thơng Lào còn tồn tại yếu kém do nguyên nhân nh sau:

−Có thể nói hoạt động tín dụng cha trở thành thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng Lào, cha tơng xứng với tiềm lực về vốn và uy tín của Ngân hàng Ngoại thơng Lào trên thơng trờng. Do vốn tự có còn rất nhỏ nên cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp lớn và các dự án lớn.

−Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thơng Lào còn có nguy cơ chịu rủi ro cao do khả năng thẩm định dự án và quản lý nợ còn yếu, những khoản nợ khó đòi từ các dự án lớn thời gian qua cho thấy sự yếu kém trong quản lý, giám sát tín dụng, đặc biệt là khâu thẩm định, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Lào. Trong khi đó, các ngân hàng nớc ngoài có u thế về lợng ngoại tệ cho vay do có ngân hàng mẹ đảm bảo, khả năng thẩm định dự án và quản lý nợ vợt hơn hẳn Ngân hàng Ngoại thơng Lào về thực lực lẫn kinh nghiệm nên nợ quá hạn, nợ xấu thấp, rủi ro đợc xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w