Đặc trưng của phong cách ng.ngữ khoa học

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 28 - 32)

1. Tính khái quát, trừu tượng:

- Thể hiện ở các p.tiện ng.ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ thuộc về lớp từ vựng KH chuyên ngành mang tính khái quát, trừu tượng, khơng giống với từ ngữ thơng thường được s.dụng khi g.tiếp hằng ngày.

- Thể hiện ở kết cấu của văn bản (qua các phần, chương, mục, đoạn).

tích từng đặc trưng của PCNNKH; lưu ý HS chú ý tính KH của loại văn bản này.

* HĐ 3 (23’): Luyện tập:

- BT1: Gọi HS bất kì trả lời; gọi HS khác bổ sung; GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

- BT2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm nhỏ. Thời gian: 5 phút.

+ Đại đại diện nhĩm nêu ý kiến và cho các nhĩm cịn lại bổ sung.

+ GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

- BT3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của câu hỏi; GV nhận xét, bổ sung. - BT4: Yêu cầu HS làm ở nhà; GV kiểm tra vở BT ở tiết sau. - Nghe GV nhận xét, đánh giá để chốt lại các ý chính. - Thực hiện các câu hỏi phần Luyện tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV. - Từng câu hỏi, nghe GV nhận xét, bổ sung để chốt lại các ý chính. 2. Tính lí trí, lơgíc:

a) Từ ngữ chỉ được dùng với một nghĩa. Trong v.bản KH, người ta khơng dùng từ đa nghĩa, khơng dùng từ theo nghĩa bĩng và ít dùng các bp tu từ.

b) Câu trong VBKH là một đơn vị phán đốn lơgíc. Câu trong VBKH địi hỏi tính chính xác và tính lơgíc chặt chẽ, đúng đắn. VBKH khơng dùng câu đặc biệt, khơng dùng các b.pháp tu từ cú pháp.

c) Các câu, các đoạn trong VBKH phải được liên kết chặt chẽ và mạch lạc.

3. Tính khách quan, phi cá thể:

Từ ngữ và câu văn trong VBKH cĩ màu sắc trung hồ, ít biểu lộ sắc thái biểu cảm.

* Luyện tập:

1.a) N.dung thơng tin là những kiến thức KH: khoa học văn học (văn học sử), một chuyên ngành trong KH văn học.

b) VB thuộc ngành KH văn học; thuộc loại VB giáo khoa, dùng để giảng dạy trong nhà trường, đối tượng là HS phổ thơng.

c) Cĩ nhiều thuật ngữ KH văn học (chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hố, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo,…)

2. Yêu cầu HS tra từ điển chuyên ngành để p.biệt

thuật ngữ KH với từ ngữ thơng thường.

3. Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ KH: phát hiện, khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, chế tạo cơng cụ,… Tính lơgíc, lí trí của đoạn văn thể hiện rõ nhất ở lập luận: câu đầu nêu l.điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ. L.cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn cĩ l.luận và kết cấu diễn dịch.

4. Yêu cầu HS thực hiện ở nhà.

3. Dặn dị (1’): Xem kĩ lại bài học và làm bài tập số 4 ở nhà; thực hiện lập dàn ý cho đề bài ở bài viết số 1 để chuẩn bị tốt cho tiết trả bài viết.

Tiết: 15 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

Ngày soạn : 05/8/2009 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (ở nhà)

I. Kết quả cần đạt:

- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; từ đĩ chuẩn bị tốt hơn cho bài làm văn số 2: Viết được bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với hồn cảnh sống và trình độ hiểu biết của học sinh.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu đề và lập dàn ý cho một bài văn nghị luận; nâng cao ý thức và cĩ thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống xảy ra hằng ngày.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : 2’

- Ổn định lớp.

- Vào bài: Chúng ta đã viết bài viết đầu tiên của năm học. Hơm nay, chúng ta sẽ tiến hành rút kinh nghiệm cho bài viết này.

2. Nội dung bài giảng : 42’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 (15’): HD HS định hướng dàn ý cho bài viết:

- Gọi hoặc cho HS xin phát biểu (2 HS) lập dàn ý lên bảng (tổng quát hoặc chi tiết)

- Gọi HS khác cĩ ý kiến nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và lưu ý : bài viết cần đi vào trọng tâm vấn đề, thể hiện được quan điểm

Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.

Đề: Tình thương là hạnh phúc của con người.

* Đáp án và thang điểm:

1. Về kĩ năng:

Biết làm một bài văn nghị luận xã hội cĩ bố cục rõ ràng, mạch lạc, trong sáng; diễn đạt tốt, khơng mắc (rất ít) lỗi chính tả, ngữ pháp,…

2. Về kiến thức:

HS cĩ thể trình bày ý theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, các ý phải mạch lạc, rõ ràng và cĩ hệ thống. Cơ bản, HS cần làm rõ các ý sau:

riêng của bản thân; cần cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo một trình tự hợp lí. * HĐ 2 (15’): Sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tư tưởng (nếu cĩ): - Nêu những lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt,… - Chọ một số lỗi trên viết lên bảng và gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.

- Tuyên dương những bài khơng cĩ những lỗi trên, trình bày sạch đẹp, văn cĩ bố cục, cĩ cảm xúc,…

- Nhắc nhở HS đọc lại và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

* HĐ 3 (10’): Đọc bài văn khá giỏi:

Nêu điển hình những bài viết tốt. Chọn một bài đọc cho cả lớp nghe và chỉ ra chỗ hay, sáng tạo và cả những hạn chế (nếu cĩ) * HĐ 4 (5’): Phát bài viết: - Nhắc nhở HS đọc lại và rèn luyện thêm ở nhà để khắc phục những lỗi cịn mắc phải. - Giải đáp những thắc mắc (nếu cĩ). * HĐ 5 (2’): Ra đề và hướng dẫn viết bài viết số 2

- Yêu cầu HS đọc kĩ lại bài làm văn số 1 và rút kinh nghiệm để viết tốt bài làm văn số 2.

- Lưu ý: tham khảo hướng dẫn trong SGK ở bài làm văn số 2.

- Chép đề bài vào tập.

- Nghe GV HD để rút kinh nghiệm cho bài viết.

- Giải thích thế nào là tình thương, thế nào là

hạnh phúc ?

- Những biểu hiện cơ bản của tình thương.

- Ý nghĩa và tác dụng của tình thương trong cuộc sống của con người.

3. Tiêu chuẩn cho điểm:

- Điểm 10: Nội dung phong phú, sáng tạo, ý rõ ràng, mạch lạc, thể hiện được q.điểm về v.đề đang bàn luận, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…

- Điểm 9: Xác định được trọng tâm vấn đề, bố cục rõ ràng, hợp lí, cĩ thể cịn vài sơ sĩt về diễn đạt, ngữ pháp,…

- Điểm 7,8: Nắm được vấn đề, cịn thiếu một vài ý nhưng nêu bật được trọng tâm, cịn lỗi chính tả, ngữ pháp nhưng chưa nghiêm trọng

- Điểm 5,6: Thiếu nhiều ý, chưa bật được trọng tâm vấn đề, diễn đạt chưa mạch lạc, cịn nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt,…

- Điểm 3,4: Ý cịn sơ sài, chưa đi vào trọng tâm vấn đề, bố cục, diễn đạt chưa rõ ràng, quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…

- Điểm từ 2 trở xuống: Khơng hiểu đề, xa đề, lạc đề, hoặc quá sơ sài, viết luơng tuồng khơng rõ bố cục, câu cú, chữ viết khơng cẩn thận,…

* Chú ý: Tuỳ vào đặc điểm của từng bài mà cho điểm cho phù hợp, khơng cứng nhắc, máy mĩc.

* Nội dung đề bài làm văn số 2:

Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nĩi khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

3. Dặn dị (1’): Đọc kĩ lại bài viết để sửa chữa những sai sĩt, cố gắng khắc phục ở bài viết số 2; soạn bài “Thơng điệp nhân Ngày thế giới phịng chống AIDS, 1 – 12 – 2003”.

Tiết: 16 THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI Ngày soạn : 07/8/2009 PHỊNG CHỐNG AIDS 1 – 12 – 2003

Cơ-phi An-nan

I. Kết quả cần đạt:

- Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của cơng cuộc phịng chống HIV/AIDS đối với tồn nhân loại và mỗi cá nhân; từ đĩ, nhận thức rõ trách nhiệm của quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ.

- Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w