1. Cả hai nhận định đều phiến diện, thiếu chính xác. Trong văn NL, việc s.dụng các y.tố tự sự, m.tả, b.cảm, t.minh phải thực sự xuất phát từ địi hỏi của m.đích và nội dung nghị luận. Điều cĩ ý nghĩa quyết định là các y.tố đĩ cĩ được s.dụng đúng chỗ và đúng lúc khơng, và chúng cĩ phát huy được hết t.dụng trong việc nâng cao hiệu quả NL hay khơng.
2. Tham khảo phần Đọc thêm: Là bài ở nhà; GV kiểm tra ở đầu tiết sau. tra ở đầu tiết sau.
3. Dặn dị (1’): Làm bài luyện tập ở nhà; soạn bài “Đàn ghita của Lor-ca” của Thanh Thảo, soạn hai bài đọc thêm: “Bác ơi” của Tố Hữu và “Tự do” của P. E-Luy-a.
Tiết: 40 - 41 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Ngày soạn : 07/9/2009 Thanh Thảo
I. Kết quả cần đạt:
- Thấy được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca.
- Hiểu và cảm nhận được mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả cùng nét độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
1. Chuẩn bị : 1’
- Ổn định lớp.
- Vào bài: Cảm hứng về những nhà văn, nhà thơ lớn trong quá khứ là một hiện tượng phổ biến trong nền văn học nước ta. Thanh Thảo cũng vậy, nhưng nhà thơ đã gây được ấn tượng đậm nét trong sáng tác của ơng là một nhà thơ người Tây Ban Nha sống đầu thế kỉ XX. Đĩ chính là Lor-ca.
2. Nội dung bài giảng : 88’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (4’): HD tìm hiểu t.giả, tác phẩm:
- Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và yêu cầu nêu các ý chính về t.giả, t.phẩm và đđiểm thơ của Thanh Thảo.
- GV nhận xét và bổ sung các ý chính, yêu cầu HS dựa vào SGK để bổ sung. - GV diễn giảng để HS nắm được một vài nét chính về thơ viết theo lối tượng trưng, siêu thực.
* HĐ 2 (50’): HD tìm hiểu tác phẩm: - Đọc phần Tiểu dẫn và tĩm tắt các ý chính về tác giả, tác phẩm theo yêu cầu của GV. - Nghe GV nhận xét và chốt lại các ý chính. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK. 2. Sáng tác: a) Tác phẩm: SGK. b) Đặc điểm thơ:
- Là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
- Thể hiện sự cách tân thơ Việt: đào sâu cái tơi nội cảm; cách biểu đạt mới với câu thơ tự do, xố bỏ ràng buộc khuơn sáo bằng nhịp điệu, cách gieo vần… 3. Xuất xứ:
- Rút trong tập “Khối vuơng Ru – bích”.
- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
II. Đọc – hiểu văn bản:
- Gọi từ 2 HS đọc bài thơ; GV đọc lại và gọi HS nêu cảm nhận của bản thân sau khi tìm hiểu bài thơ.
- GV: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ? (Cảm hứng về cái chết bi thảm của Lor-ca).
- Theo anh (chị), những hình ảnh (từ ngữ) nào trong bài thơ mơ hồ, khĩ hiểu ? Từ đĩ, yêu cầu HS đọc kĩ các hình ảnh được liệt kê ở câu hỏi số 1 trong SGK.
- HD HS chia bố cục cho bài thơ; GV nhận xét và bổ sung.
- HD HS tìm hiểu lần lượt từng đoạn theo bố cục vừa tìm được.
+ Từng đoạn, GV yêu cầu HS tìm hiểu các hình ảnh mang tính biểu tượng để tìm hiểu ý nghĩa của đoạn thơ.
+ Gọi HS nêu cảm nhận của bản thân; HD lớp trao đổi, tranh luận.
+ Diễn giảng bổ sung để HS chốt lại các ý chính ở từng đoạn.
- Đọc bài thơ theo yêu cầu và sự HD của GV. - Cảm hứng về cái chết của Lor-ca. - Nêu các từ ngữ, hình ảnh khĩ hiểu theo gợi ý ở câu hỏi số 1.
- Tìm bố cục bài thơ theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu nội dung văn bản theo HD của GV: + Từng đoạn, suy nghĩ và trao đổi với các bạn cùng bàn. + Trình bày suy nghĩ của bản thân (nhĩm) và cùng trao đổi, tranh luận dưới sự HD của GV.
+ Nghe GV diễn giảng để chốt lại từng ý chính.
a) Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ
cách tân trong khung cảnh c.trị, nghệ thuật TBN.
b) Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất và nỗi xĩt xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ thuật.
c) Câu 19- 22: Niềm xĩt thương Lor-ca.
d) Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thốt và cách giã từ của Lor-ca.
2. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a) Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh c. trị và nghệ thuật TBN: trong khung cảnh c. trị và nghệ thuật TBN:
- Áo chồng đỏ:
+ Gợi bản sắc văn hố TBN.
+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.
- Tiếng đàn:
+ Ghi ta: nhạc cụ của người TBN.
+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật
- Đi lang thang; vầng trăng chếnh chống; yên ngựa mỏi mịn; hát nghêu ngao; li la…:
+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.
+ Sư cơ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.
b/ Lor-ca và cái chết oan khuất:
- Hình ảnh:
+ Áo chồng bê bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.
+ Tiếng ghi ta:
. nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy. . xanh: thiết tha, hy vọng.
. trịn bọt nước vỡ tan: bàng hồng, tức tưởi. . rịng rịng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
- Biện pháp nghệ thuật: + Đối lập:
Hát nghêu ngao >< áo chồng bê bết đỏ
khát vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vơ tư , giữa tình yêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man).
+ Nhân hố: Tiếng ghi ta… máu chảy.
* HĐ 3 (4’): Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi tìm hiểu bài thơ này.
- Yêu cầu HS nêu tĩm tắt giá trị ndung và ng.thuật của bài thơ.
- GV nhận xét, bổ sung và gọi 1 HS đọc lại phần
- Nêu suy nghĩ riêng của bản thân sau khi tìm hiểu bài thơ. - Tĩm tắt g.trị n.dung và ng.thuật. - Đọc phần Ghi nhớ – SGK.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…
* Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giả đã khắc hoạ
thật ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.
2.Nỗi xĩt thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca:
- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tơi chết …cây đàn.”
+ Niềm đam mê nghệ thuật.
+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới.
- “Khơng ai chơn cất… cỏ mọc hoang”
+ Nghệ thuật của Lor-ca (cái Đẹp): cĩ sức sống và lưu truyền mãi mãi như “cỏ mọc hoang”.
+ Phải chăng khơng ai dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới.
- Giọt nước mắt …trong đáy giếng:
+ Vầng trăng nơi đáy giếng sự bất tử của cái Đẹp. - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã. -... dịng sơng, ghi ta màu bạc... gợi cõi chết, siêu thốt.
- Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: cĩ ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn.
* Tiếng lịng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ,
thiên tài Lor-ca.
3. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
- Chuỗi âm thanh Li la- li la- li la luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc.
- Sự kính trọng và tri âm Lor-ca – nghệ sĩ thiên tài.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ.
Đọc thêm: BÁC ƠI !
Ngày soạn : 07/9/2009 Tố Hữu
I. Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được tình cảm của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân Việt Nam trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
- Hiểu hơn về con người Hồ Chí Minh với đầy đủ những phẩm chất cao đẹp.