Hướng dẫn HS chọn và phân tích.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 47 - 49)

II. Đọc – hiểu văn bản

2.Hướng dẫn HS chọn và phân tích.

3. Dặn dị (1’): Đọc và học thuộc lịng một số đoạn hay trong bài thơ, nắm vững trọng tâm bài học; soạn bài “Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học”.

Tiết: 21 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

Ngày soạn : 15/8/2009

I. Kết quả cần đạt:

- Củng cố và nâng cao tri thức về nghị luận văn học.

- Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : 5’

- Ổn định lớp.

- KT bài cũ: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Tây Tiến của QD.

- Vào bài: Ở tiết trước, chúng ta được tìm hiểu dạng bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Hơm nay, chúng ta được tìm hiểu một dạng bài mới. Đĩ là Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

2. Nội dung bài giảng : 39’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Cách thức tiến hành - Bước 1: Chia lớp thành 6 nhĩm thực hiện tìm hiểu đề lập dàn ý (chi tiết: tìm - Thảo luận nhĩm theo yêu cầu và sự phân cơng của GV. + Đại diện 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý * Đề 1: a) Tìm hiểu đề

- Nghĩa các từ, cụm từ trong đề bài:

+ Phong phú, đa dạng: cĩ nhiều t.phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau.

luận cứ cho từng luận điểm theo dàn ý tổng quát trong SGK) cho

đề bài số 1 trong SGK. Thời gian: 7 phút.

+ Gọi 2 nhĩm viết kết quả thảo luận lên bảng và thu kết quả của các nhĩm cịn lại. + HD các nhĩm trao đổi, bổ sung ý kiến. + Nhận xét, bổ sung những thiếu sĩt.

* Yêu cầu HS làm đề 2 ở nhà.

- Bước 2: Nêu câu hỏi chốt lại về đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (mục 2 – SGK).

- Bước 3: HD HS tìm hiểu hai đề bài ở phần

Luyện tập. + Gọi HS thực hiện trên bảng. + Bổ sung những thiếu sĩt. + Yêu cầu HS về nhà nhĩm, viết kết quả thảo luận lên bảng. + Nghe GV nhận xét, bổ sung những thiếu sĩt để điều chỉnh cho hợp lí. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV; chốt lại cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. - Thực hiện làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- Trình bày ý kiến và bổ

+ Chủ lưu: dịng chính.

+ Quán thơng kim cổ: thơng suốt từ xưa đến nay.

- Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về nhận định của GS. Đặng Thai Mai: VH yêu nước là chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của VHVN.

+ C.sống của con người VN phong phú, đa dạng, thơ văn VN đã phản ánh cuộc sống đĩ.

+ D.tộc VN từ xưa đã phải luơn đấu tranh để giành và bảo vệ nền độc lập của mình. Do hồn cảnh đặc biệt đĩ, chủ lưu của VHVN là VH yêu nước. Đặc điểm đĩ xuyên suốt từ xưa đến nay (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngơn Độc lập, thơ T.Hữu, thơ Chế Lan Viên, thơ Chính Hữu,…)

+ Ý kiến của ĐTM giúp chúng ta hiểu rõ hơn l.sử của đất nước và đặc điểm VH của d.tộc mình.

b) Lập dàn ý: Xem hướng dẫn trong SGK.

* Đề 2:

a) Tìm hiểu đề:

- Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ: Tuổi trẻ đọc sách chỉ thấy được trong phạm vi nhỏ hẹp.

- Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân: Theo t.gian, kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn thì tầm nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách.

- Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài cao: Càng nhiều vốn sống, vốn văn hố và kinh nghiệm thì đọc sách càng hiểu sâu hơn, rộng hơn.

=> Ý cả câu: Càng lớn tuổi, cĩ vốn sống, vốn văn hố và k.nghiệm nhiều thì đọc sách càng hiệu quả.

b) Lập dàn ý: SGK.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 47 - 49)