Các thể thơ hiện đạ

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 52 - 55)

Thơ VN hiện đại cĩ đủ các thể: từ thơ hai, ba, bốn đến năm, sáu, bảy, tám tiếng; thơ tự do và cả thơ văn xuơi.

* Luyện tập:

- Gieo vần:

+ STLB: vần lưng (trắc). + TNĐL: vần chân (bằng).

- Hài thanh; STLB: thanh bằng ở tiếng thứ 3; TNĐL: theo mơ hình: Câu 1 (T – B – T); câu 2 (B _ T – B); câu 3 (B – T – B); câu 4 (T – B – T).

3. Dặn dị (1’): Tìm đọc các bài thơ theo các luạt thơ vừa được học để nắm vững hơn về luật thơ; thực hiện lập dàn ý cho đề bài ở bài viết số 2 để chuẩn bị cho tiết trả bài viết.

Tiết: 24 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

Ngày soạn : 19/8/2009

I. Kết quả cần đạt:

- Nhận thức rõ hơn ưu điểm, nhược điểm về kiến thức và kĩ năng trong bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm chung về cách làm bài văn nghị luận xã hội.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : 2’

- Ổn định lớp.

- Vào bài: Như vậy là chúng ta đa hồn thành bài viết số 2. Hơm nay, chúng ta sẽ tiến hành rút kinh nghiệm cho bài viết.

2. Nội dung bài giảng : 42’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 (15’): HD HS định hướng dàn ý cho bài viết:

- Gọi hoặc cho HS xin phát biểu (2 HS) lập dàn ý lên bảng (tổng quát hoặc chi tiết)

- Gọi HS khác cĩ ý kiến nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và lưu ý : bài viết cần đi vào trọng tâm vấn đề, thể hiện được quan điểm riêng của bản thân; cần cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo một trình tự hợp lí.

* HĐ 2 (15’): Sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tư

Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.

Đề: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nĩi khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

* Đáp án và thang điểm:

1. Về kĩ năng:

Biết làm một bài văn nghị luận xã hội cĩ bố cục rõ ràng, mạch lạc, trong sáng; diễn đạt tốt, khơng mắc (rất ít) lỗi chính tả, ngữ pháp,…

2. Về kiến thức:

HS cĩ thể trình bày ý theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, các ý phải mạch lạc, rõ ràng và cĩ hệ thống. Cơ bản, HS cần làm rõ các ý sau:

- Hiện tượng tiêu cực trong thi cửbệnh thành tích trong giáo dục.

- Những tác hại do hai căn bệnh trên gây ra ? - Cuộc vận động do Bộ giáo dục phát động là

tưởng (nếu cĩ):

- Nêu những lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt,… - Chọ một số lỗi trên viết lên bảng và gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.

- Tuyên dương những bài khơng cĩ những lỗi trên, trình bày sạch đẹp, văn cĩ bố cục, cĩ cảm xúc,…

- Nhắc nhở HS đọc lại và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

* HĐ 3 (10’): Đọc bài văn khá giỏi:

Nêu điển hình những bài viết tốt. Chọn một bài đọc cho cả lớp nghe và chỉ ra chỗ hay, sáng tạo và cả những hạn chế (nếu cĩ) * HĐ 4 (2’): Phát bài viết: - Nhắc nhở HS đọc lại và rèn luyện thêm ở nhà để khắc phục những lỗi cịn mắc phải. - Giải đáp những thắc mắc (nếu cĩ)

một việc làm hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa lớn lao đối với nền giáo dục nước nhà cũng như đối với tồn bộ xã hội.

- Thanh niên, học sinh cần cĩ suy nghĩ đúng đắn và gĩp phần đấu tranh để loại trừ hiện tượng tiêu cực trong thi cửbệnh thành tích trong giáo dục.

3. Tiêu chuẩn cho điểm:

- Điểm 10: Nội dung phong phú, sáng tạo, ý rõ ràng, mạch lạc, thể hiện được q.điểm về v.đề đang bàn luận, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…

- Điểm 9: Xác định được trọng tâm vấn đề, bố cục rõ ràng, hợp lí, cĩ thể cịn vài sơ sĩt về diễn đạt, ngữ pháp,…

- Điểm 7,8: Nắm được vấn đề, cịn thiếu một vài ý nhưng nêu bật được trọng tâm, cịn lỗi chính tả, ngữ pháp nhưng chưa nghiêm trọng - Điểm 5,6: Thiếu nhiều ý, chưa bật được trọng tâm vấn đề, diễn đạt chưa mạch lạc, cịn nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt,…

- Điểm 3,4: Ý cịn sơ sài, chưa đi vào trọng tâm vấn đề, bố cục, diễn đạt chưa rõ ràng, quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…

- Điểm từ 2 trở xuống: Khơng hiểu đề, xa đề, lạc đề, hoặc quá sơ sài, viết luơng tuồng khơng rõ bố cục, câu cú, chữ viết khơng cẩn thận,… * Chú ý: Tuỳ vào đặc điểm của từng bài mà cho điểm cho phù hợp, khơng cứng nhắc, máy mĩc.

3. Dặn dị : Đọc lại bài viết và rút kinh nghiệm cho bài viết sau; soạn bài “Phát biểu theo chủ đề”: chuẩn bị trước đề cương phát biểu theo chủ đề trong SGK.

Tiết: 27 PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

Ngày soạn : 22/8/2009

I. Kết quả cần đạt:

- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.

- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nĩi tới.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : 5’

- Ổn định lớp.

- KT bài cũ: Chọn một đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc và phân tích sắc thái dân tộc trong thơ TH - Vào bài: Trong cuộc sống cũng như trong học tập, nhiều lúc ta phải tham gia phát biểu ý kiến của mình trước tập thể về một vấn đề nào đĩ. Để ý kiến phát biểu đạt được hiệu quả thì người phát biểu phải nắm vững cách thức phát biểu.

2. Nội dung bài giảng : 39’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 (7’): HD tìm hiểu các bước chuẩn bị phát biểu:

- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận để thống nhất ý kiến về

các bước chuẩn bị phát biểu

theo sự chuẩn bị trước ở nhà. Thời gian: 6p

- Yêu cầu các nhĩm nhanh chĩng thống nhất nội dung

- Thảo luận nhĩm theo yêu cầu và sự phân cơng của GV.

- Thống nhất ý kiến về nội dung phát biểu và đề

Chi đồn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh làm gì để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng”. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến tham gia hội thảo.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w