1. – Tất cả các bộ phận in đậm trong các đoạn (a),
(b), (c), (d) đều ở v.trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một t.tin nào đĩ.
- Các bộ phận đĩ đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nĩi, khi đọc. Khi viết, chúng được tách ra bằng dấu phẩy, (ngoặc đơn, gạch ngang).
- Chúng cĩ tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa, chúng cịn bổ sung thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết. Những phần chêm xen đĩ cĩ v.trị quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu (thể hiện sự nhìn nhận, đ.giá của người nĩi, người viết đ.với s.việc, h.tượng mà các thành phần khác b.hiện).
2. Đoạn văn tham khảo:
Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học CM VN hiện đại, đã viết bài thơ “Việt Bắc” vào những ngày rời chiến khu VB trở về thủ đơ HN. Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của t.giả đ.với VB, nơi đã nuơi dưỡng cán bộ và quân đội CM trong suốt chín năm trường kì kháng chiến.
Bài thơ là một thi phẩm đặc sắc của thơ ca CMVN.
Tác dụng: Cung cấp thêm thơng tin cần thiết về nhà thơ và địa danh VB ở phương diện đang đề cập đến trong đoạn văn.
Tiết: 37 - 38 SĨNG
Ngày soạn : 03/9/2009 Xuân Quỳnh
I. Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngơn từ. - Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu thơ trữ tình.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV,...
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
1. Chuẩn bị : 5’
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lặp cú pháp ? Thế nào là phép chêm xen ? Cho ví dụ.
- Vào bài: Tình yêu là đề tài muơn thuở của thi ca. Và mỗi nhà thơ đều cĩ cách cảm nhận riêng của mình về tình yêu. Nếu như Xuân Diệu ví tình yêu của mình như là sĩng biển, thì nữ sĩ Xuân Quỳnh lại dùng hình tượng sĩng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ đang yêu.
2. Nội dung bài giảng : 84’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (4’): HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
- Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và yêu cầu nê tĩm tắt các ý chính về tác giả, tác phẩm và đặc điểm thơ
Xuân Quỳnh.
- Nhận xét và chốt lại các ý
- Đọc phần Tiểu dẫn theo yêu cầu của GV; nêu các ý chính về t.giả, t.phẩm và đặc điểm thơ của bà. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK. 2. Tác phẩm : SGK.
* Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh:
Thơ XQ là tiếng lịng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luơn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
chính, yêu cầu HS dựa vào SGK để bổ sung.
* HĐ 2 (75’): HD tìm hiểu tác phẩm:
- Bước 1: Gọi 1 HS đọc bài thơ; GV đọc lại một lần để HS nắm được âm hưởng chung của bài thơ.
- Bước 2: HD HS tìm hiểu, cảm nhận bài thơ:
+ Gọi HS nêu âm điệu, nhịp điệu chung của bài thơ, các yếu tố tạo nên nhịp điệu đĩ (câu 1).
+ Hãy phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ (câu 2). Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, diễn giảng để HS nắm được mạch liên kết giữa các khổ thơ là những khám phá liên tục về sĩng.
+ Hãy nêu mối quan hệ giữa sĩng và em trong bài thơ; nhận xét về nghệ thuật kết cấu của bài thơ; chỉ ra sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn với những con sĩng.
+ Hãy phân tích những trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu trong bài thơ (Gợi ý và gọi HS phân tích, cảm nhận; GV nhận xét, diễn giảng và chốt lại từng ý để HS bổ
- Chốt lại theo gợi ý của GV.
- Đọc bài thơ theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu, cảm nhận bài thơ dưới sự HD của GV:
+ Nêu cảm nhận của bản thân về âm điệu của bài thơ: âm điệu của những con sĩng cũng là âm điệu của một trái tim đang yêu,…
+ Hình tượng sĩng
và em cĩ mối quan hệ tương đồng:
sĩng cũng là em, sĩng là biểu tượng cho tâm hồn của người con gái trong tình yêu.
+ Những trạng thái tâm hồn của người phụ nữ khi yêu: lúc dữ dội, lúc dịu êm, lúc ồn ào, lặng lẽ,… nhưng thể hiện một khát vọng yêu thương chân thành, say đắm, muốn vĩnh cửu hĩa tình yêu để tình yêu của mình
3. Hồn cảnh sáng tác: SGK.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Âm điệu của bài thơ:
Âm điệu của những con sĩng trên biển cả, cũng chính là nhịp của những con sĩng lịng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trong trái tim nữ sĩ. Âm điệu đĩ được tạo nên bởi hai yếu tố:
- Thể thơ năm tiếng cùng với sự linh hoạt, phĩng túng khi ngắt nhịp, phối âm đã gợi lên thật ấn tượng nhịp sĩng biển khi dịu êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội.
- Phương thức tổ chức ngơn từ, hình ảnh. 2. Hình tượng “sĩng” trong bài thơ:
- Nghĩa thực: h.tượng sĩng được m.tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái ngược. - Nghĩa biểu tượng: sĩng như cĩ hồn, cĩ tính cách, tâm trạng, biết bộc bạch, biết diễn tả sự phong phú, phức tạp nhiều khi đầy mâu thuẫn trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu: khi bồng bột sơi nổi, lúc kín đáo sâu sắc; vừa đắm say vừa tỉnh táo; vừa nồng nhiệt vừa âm thầm,…
Qua từng khổ thơ, h.tượng sĩng liên tục được khám phá, phát hiện. Những ý nghĩ, những liên tưởng về biển, về sĩng và giĩ cùng với những câu hỏi liên tiếp được đặt ra đã diễn tả tinh tế mà sâu sắc những tình cảm, những trạn thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.
3. Mối quan hệ giữa “sĩng” và “em”:
- Sĩng: biểu tượng cho tâm hồn người con gái. - Em: là cái tơi trữ tình của nhà thơ.
Sĩng và em, tuy hai mà một, cĩ lúc phân chia, cĩ lúc hịa nhập để nĩi lên những phương diện phong phú, phức tạp trong tâm hồn người con gái - Kết cấu: trên cơ sở nhận thức tương đồng, hịa hợp giữa hai h.tượng trữ tình: sĩng và em. Sĩng
sung vào tập.
* HĐ 3 (5’): Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Nêu suy nghĩ của bản
sống mãi,…
Nêu suy nghĩ riêng của bản thân;
biển xơn xao, triền miên vơ tận gợi liên tưởng đến
sĩng lịng dào dạt, tràn đầy khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đơi.
4. Những trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu:
- Những trạng thái trái ngược: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ -> tâm lí người phụ nữ đang yêu. - Sơng: ẩn dụ chỉ con người; sĩng: chỉ tâm thức tình yêu của người phụ nữ khi đến với tình yêu thì con người mới thực sự hiểu được tính cách của mình.
- Đối với người phụ nữ, khát vọng yêu đương khơng cụ thể, như những đợt sĩng nhẹ bồi hồi trong trái tim: “Ơi con sĩng ngày xưa… ngực trẻ”
- Tình yêu cũng giống như sĩng biển, như giĩ trời, làm sao hiểu hết được. Nĩ cũng tự nhiên, và cũng khĩ hiểu: “Sĩng bắt đầu… ta yêu nhau”.
Một cách cắt nghĩa về tình yêu rất XQ – một cách cắt nghĩa nữ tính và trực cảm.
- Nỗi nhớ khi xa cách: thật mãnh liệt, thường trực cả khi thức, cả khi ngủ, bao trùm lên cả k.gian và t.gian; một nỗi nhớ cồn cào, da diết, khơng thể nào yên; cuồn cuộn, dạt dào như như những đợt sĩng biển triền miên, vơ hồi, vơ hạn: “Con sĩng dưới lịng sâu.. Ngày đêm khơng ngủ được – Lịng em nhớ đến anh… trong mơ cịn thức”.
Những địi hỏi, khao khát yêu đương của người con gái được bộc lộ mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sĩng chỉ khao khát tới bờ cũng như em luơn khao khát cĩ anh; tình yêu của người con gái vừa thiết tha, mãnh liệt, vừa trong sáng, giản dị, thủy chung, duy nhất; XQ đã nĩi lên thật chân thành, táo bạo, khơng hề giấu giếm khát vọng tình yêu sơi nổi, mãnh liệt của mình.
- Nhân vật trữ tình sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người: “Cuộc đời… về xa”.
thân sau khi tìm hiểu bài thơ Sĩng; nhân xét, bổ sung và gọi 1 HS đọc phần
Ghi nhớ.
- Yêu cầu làm bài tập
Luyện tập ở nhà.
đọc và bổ sung phần
Ghi nhớ.
- Khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hĩa thân vĩnh viễn thành tình yêu muơn thuở: “Làm sao được tan ra… ngàn năm cịn vỗ”.
III. Tổng kết:
Ghi nhơ – SGK.
* Luyện tập:
Các bài thơ: Biển của Xuân Diệu, Thuyền và biển của Xuân Quỳnh,…
3. Dặn dị (1’): Học thuộc lịng một số đoạn trong bài thơ, nắm vững bài học; soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận”: trả lời các câu hỏi trong bài học
theo gợi ý. 8
Tiết: 39 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
Ngày soạn : 05/9/2009 CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Kết quả cần đạt: I. Kết quả cần đạt:
- Nắm được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong văn bản nghị luận.
- Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp các phương thức đĩ trong một đoạn, một bài văn nghị luận và viết được một đoạn văn cĩ sử dụng kết hợp các phương thức đĩ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sĩng trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh.
- Vào bài: Như chúng ta đã biết trong một bài văn nghị luận, ngồi việc sử dụng phương thức nghị luận thì người viết cịn phải biết kết hợp một số phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm,... Hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
2. Nội dung bài giảng : 39’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (37): HD luyện tập trên lớp:
- Câu 1: Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời, cho HS khác cĩ ý kiến nhận xét, bổ sung; GV nhận xét và chốt lại.
- Câu 2: Yêu cầu thực hiện trong nhĩm nhỏ: đọc đoạn văn để trả lời câu hỏi. Thời gian: 5 phút; GV gọi đại diện nhĩm phát biểu và HD lớp trao đổi, tranh luận; nhận xét và chốt lại. - Câu 3: Chia lớp thành 6 nhĩm trao đổi để thống nhất ý kiến đã chuẩn bị trước ở nhà. Thời gian: 7 phút.
+ Gọi đại diện 1 đến 2 nhĩm phát biểu ý kiến, đồng thời thu kết quả của các nhĩm cịn lại; cho các nhĩm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung. + Nhận xét, đánh giá và cho điểm những nhĩm - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV; bổ sung theo sự HD của GV.
- Trao đổi theo nhĩm theo yêu cầu của GV; đại diện nhĩm phát biểu ý kiến và trao đổi, tranh luận dưới sự HD của GV; nghe GV nhận xét, đánh giá để bổ sung những thiếu sĩt. - Thảo luận trong nhĩm theo sự phân cơng của GV; đại diện nhĩm đọc kết quả trước lớp; cùng trao đổi, thảo luận với các nhĩm khác; nghe GV nhận xét để tự điều chỉnh, bổ sung.