III. Định hướng nội dung hướng dẫn : 15’
1. Hồn cảnh ra đời: SGK.
2. Tìm hiểu văn bản:
a) Bố cục: 3 phần
- Bốn khổ đầu: Nỗi đau xĩt trước sự kiện Bác qua đời. - Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.
- Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bác qua đời
b) Tìm hiểu văn bản:
* Bốn khổ đầu: Nỗi đau xĩt lớn lao trước sự kiện Bác qua đời. - Lịng người:
+ Xĩt xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác. + Bàng hồng khơng tin vào sự thật: Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
- Khơng gian, cảnh vật:
+ Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phịng im lặng, chuơng khơng reo, rèm khơng cuốn, đèn khơng sáng...)
+ Thừa thải, cơ đơn, cơi cút (căn phịng, bậc thang, mặt hồ, hương thơm của hoa, vị ngọt, sắc vành của bưởi) -> khơng cịn bĩng dáng Người.
- Khơng gian thiên nhiên và con người như cĩ sự đồng điệu “ Đời tuơn nước mắt/ trời tuơn mưa”→ Cùng khĩc thương trước sự ra đi của Bác
⇒ Nỗi đau xĩt lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lịng người.
* Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ. - Giàu tình yêu thương đối với mọi người. - Giàu đức hy sinh.
- Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn.
⇒ Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi
* Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi: - Bác ra đi để lại sự thương nhớ vơ bờ
- Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ cịn mãi soi đường cho con cháu. - Yêu Bác→ quyết tâm vươn lên hồn thành sự nghiệp CM
⇒ Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt Nam
Đọc thêm: TỰ DO
Ngày soạn : 07/9/2009 P. Ê-luy-a
I. Kết quả cần đạt:
- Hiểu được bài thơ là khát vọng tự do mãnh liệt khơng chỉ của cá nhân nhà thơ mà cịn là của nhân dân Pháp khi bị phát xít Đức xâm lược trong chiến tranh thế giới lần thứ 2.
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật cơ bản của bài thơ: điệp khúc, kết cấu vịng trịn, nhân cách hĩa ... gĩp phần diễn tả cảm xúc dào dạt, tuơn trào.
- Vun đắp tình yêu tự do, nhận thức tự do của mỗi cá nhân phải gắn với tự do của Tổ quốc, dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà