Tìm hiểu văn bản: 1 Bố cục: 3 đoạn

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 100 - 104)

1. Bố cục: 3 đoạn

a) Đoạn 1: “… dưới chân núi Kim Phụng”; Sơng Hương vùng thượng lưu là dịng chảy cĩ mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.

chuẩn bị ở nhà; GV nhận xét, bổ sung. - Tìm hiểu giá trị tác phẩm: + Cho HS tìm hiểu tác phẩm bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi

Hướng dẫn học bài ở bên dưới. Cho HS làm việc theo nhĩm.

+ Từng câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm và cử đại diện trình bày trước lớp. + Gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến và HD các nhĩm trao đổi, tranh luận. + Từng câu hỏi, GV nhận xét, diễn giảng bổ sung để hướng HS tự chốt lại các ý chính. chuẩn bị ở nhà. - Lần lượt đọc và trao đổi theo nhĩm các câu hỏi

Hướng dẫn học bài theo yêu cầu và sự phân cơng của GV. - Từng câu hỏi, đại diện nhĩm trình bày ý kiến trước lớp; các nhĩm cịn lại cĩ ý kiến trao đổi, bổ sung, tranh luận, …

- Nghe GV nhận xét, diễn giảng bổ sung để chốt lại các ý trọng tâm.

những mối quan hệ với kinh thành Huế.

c) Đoạn 3: Cịn lại: Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.

2. Sơng Hương nhìn từ cội nguồn

* Trong “ sử thi buồn”, Hồng Phủ Ngọc Tường từng nĩi: “ Trước khi về hội nhau ở ngã ba Tuần, cả hai nhánh nguồn của sơng Hương đều đã rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống của nguời Cà Tu giữa rừng già. Trước khi là sơng Hương của Huế, nĩ đã là một dịng sơng của dân tộc Cà Tu, mang cái tên gốc “Pơ- ly-ê-điêng” là sơng “A Pàng”.

+ “Pàng”, tiếng Cà Tu cĩ nghĩa là đời người.

+ “A Pàng”, dịng sơng “Đời người”, ơi dịng sơng Huế, nĩ đã chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra.(

Sử thi buồn).

=> Trong cảm nhận hướng nội tài hoa của tác giả, đời sơng tựa như đời người nên sơng Hương vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính:

+ Sơng Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bĩng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chĩi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.

+ Sơng Hương hiện ra tựa “Cơ gái Digan phĩng khống và man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.

=> Theo tác giả, nếu ai đĩ mải mê nhìn ngắm khuơn mặt kinh thành của dịng sơng thì sẽ khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nĩ mà dịng sơng hình như khơng muốn bộc lộ. Cái tâm hồn vừa sục sơi vừa đằm thắm của “thiếu nữ A Pàng”.

3. Sơng Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế

* Trong cái nhìn minh triết và lãng mạn của tác giả: Trước khi trở thành “Người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố đơ”, tồn bộ thuỷ trình của dịng sơng tựa như một cuộc tìm kiếm cĩ ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màn cổ tích:

- Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại: Sơng Hương là “cơ gái đẹp ngủ mơ màng”.

- Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi: Sơng Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ

và niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dịng liên tục”, rồi “vịng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”.

- Khi chảy qua kinh thành Huế Sơng Hương như cơ gái Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình. Khéo trang điểm mà khơng loè loẹt, giống như cơ dâu Huế ngày xưa trong sắc áo điều lục.

=> Như từng thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, số Hương “vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của ngoại ơ Kim Long” rồi kéo một nét thẳng đầy cá tính “ theo hướng tây nam – đơng bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Huế” những dịng sơng mềm hẳn đi như một tiếng “Vâng!” khơng nĩi ra của tình yêu.”

Và rồi “Như sực nhớ điều gì chưa kịp nĩi”, sơng Hương đột ngột đổi dịng, “rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối cùng ở gĩc thị trấn Bao Vinh xưa cổ.”. Trong cái nhìn đa tình của tác giả: khúc quanh bất ngờ đĩ tựa như “một mỗi vương vấn”, và dường như cịn cĩ cả “một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”...

4. Sơng Hương trong mối quan hệ với l.sử dân tộc.

a. Với lịch sử dân tộc:

- Là dịng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc Đại Việt qua những thế kỷ trung đại”.

- Là dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) ghi dấu những thế kỷ vinh quang thuở các Vua Hùng.

- Từng soi bĩng “kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.”

- “Nĩ sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa.”

- Sơng Hương chứng kiến thời đại mới với cách mạng tháng Tám năm 1945.

- Với cuộc đời: sơng Hương là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời.

b. Sơng Hương với cuộc đời và thi ca:

+ Cĩ một dịng thi ca về sơng Hương: “Một dịng thơ khơng lặp lại mình”. Đĩ là:

. “Dịng sơng trắng – lá cây xanh” trong thơ Tản Đà. . Là nỗi quan hồi vạn cổ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan.

* HĐ 3 (5’): Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Suy nghĩ của bản thân dau khi tìm hiểu đoạn trích này.

- Gọi 1 HS nêu tĩm tắt lại giá trị nội dung và nghệ thuật.

- Nêu suy nghĩ riêng của bản thân. - Dựa vào Ghi nhớ nêu tĩm tắt lại giá trị n.dung và ng.thuật.

. Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.

. Và nhất là Nguyễn Du: “Hương giang nhất phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu”.

=> Xin nĩi thêm: Cả cái “Màu thời gian tím ngát” của Đồn Phú Tứ, “nhân loại tím” của Trần Dần cũng từ màu tím Sơng Hương mà ra.

+ Sơng Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế:

. Cĩ lúc trở thành “Người tài nữ đáh đàn lúc đêm khuya”.

. Sơng Hương là Kiều trong mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”: -> Đĩ là “Tứ đại cảnh” trong hai câu thơ: “Trong như tiếng hạc bay qua - Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.”.

5. Đặc sắc nghệ thuật:

Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là tình yêu say đắm với dịng sơng được thể hiện bằng tài năng của một cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về văn hố, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.

III. Tổng kết

Ghi nhớ – SGK.

Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

Ngày soạn : 22/9/2009 (Trích Những năm tháng khơng thể nào quên) Võ Nguyên Giáp

I. Kết quả cần đạt:

- Qua hồi ức của một vị tướng tài ba, khiêm nhường, hs cảm nhận được những nỗ lực của Đảng, chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mang tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước Việt Nam mới.

- Nghệ thuât đặc sắc của bài hồi kí: cách viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc đã tái hiện chân thật những người thật, việc thật, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khĩ khăn thử thách của đất nước. Một cuốn biên niên sử của cả một dân tộc, mang tầm vĩc mới.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w