Cảm nhận Đất Nước trên các bình diện: cuộc sống đời thường, văn hố, lịch sử,địa lí.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 58 - 59)

III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng, IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (80 phút)

2. Cảm nhận Đất Nước trên các bình diện: cuộc sống đời thường, văn hố, lịch sử,địa lí.

sống đời thường, văn hố, lịch sử,địa lí.

- Đất Nước hiện lên rất thân thuộc, gần gũi: câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu của bà, ngơi nhà mình ở, hạt gạo ta ăn,...

- Đất Nước được cảm nhận ở chiều sâu của văn hố và lịch sử: các truyền thuyết xa xưa: Trầu cau, Thánh Giĩng,...

đoạn cịn lại và trả lời câu hỏi số 3. GV nhận xét, bổ sung, diễn giảng để HS chốt lại các ý chính. - Bước 3: Chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận câu hỏi số 4 để tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.

+ Gọi đại diện nhĩm phát biểu ý kiến.

+ Cho các nhĩm trao đổi, thảo luận, bổ sung. + GV nhận xét, bổ sung những thiếu sĩt.

* HĐ 3 (5’): Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Hãy nêu tĩm tắt giá trị

xét, đánh giá, định hướng để bổ sung những thiếu sĩt. - Thảo luận nhĩm theo yêu cầu và sự phân cơng của GV. + Đại diện nhĩm phát biểu ý kiến. + Các nhĩm thảo luận, trao đổi dưới sự HD của GV. + Nghe GV nhận xét để chốt lại.

Dựa vào phần Ghi nhớ nêu giá trị nội dung và nghệ thuật

- Đất Nước là gì ? Đĩ là sự cảm nhận về Đất Nước trong sự thống nhất, hài hồ các phương diện địa lí và l.sử, khơng gian và t.gian. T.giả đã tách ý niệm

Đất Nước thành hai y.tố Đất Nước để cảm nhận và suy tư, khơng dừng lại ở bình diện khái niệm mà ở một bình diện khác sâu hơn, thể hiện một cái nhìn về h.tượng ĐN thiêng liêng bằng q.niệm mới của tuổi trẻ, nên vừa mang tính cá thể, vừa hết sức táo bạo:

“Đất là nơi anh đến trường… trong nỗi nhớ thầm”.

+ ĐN là một cõi đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. ĐN – k.gian tuyệt diệu của t.yêu – khơng chỉ của thế hệ h.tại mà cịn là của bao thế hệ đã qua, hướng mãi suy tư của ta tới cội nguồn:

“Những ai đã khuất – Những ai bây giờ … Dặn dị con cháu chuyện mai sau”…

+ K.gian của tình yêu ấy mở rộng các chiều kích, rồi hướng tới một cái nhìn tồn vẹn và nhiều chiều về ĐN trong chiều dài của l.sử và chiều rộng của địa lí, chiều sâu của văn hố và phong tục,... Từ đĩ, mạch thơ hướng vào những suy ngẫm về trách nhiệm của thế hệ mình, một thế hệ tự ý thức về bổn phận của chính mình với Đất Nước:

“Em ơi Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bĩ và san sẻ

Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muơn đời…”

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w