Bố cục: 4 đoạn.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 36 - 39)

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Bố cục: 4 đoạn.

giữa các đoạn thơ (câu 1); GV nhận xét và bổ sung. - Bước 2: Đọc bài thơ + GV đọc trước một lần + Gọi 1 hoặc 2 HS đọc lại và HD cách đọc.

- Bước 3: HD HS tìm hiểu lần lượt từng đoạn theo bố cục tìm hiểu hiểu ở trên (các câu hỏi 2, 3, 4 và 5). HD HS làm việc độc lập và trao đổi giữa các HS cùng bàn.

+ Từng đoạn, GV nêu câu hỏi và gọi HS bất kì trả lời; cho các HS cịn lại cĩ ý kiến trao đổi, bổ sung. + GV nhận xét các ý kiến đã nêu; diễn giảng và chốt lại các ý chính để định hướng HS tự điều chỉnh. chính theo định hướng của GV - Đọc bài thơ. - Lần lượt tìm hiểu các đoạn thơ theo bố cục vừa tìm được dưới sự HD của GV. + Nêu ý kiến trả lời câu hỏi và trao đổi, thảo luận.

+ Bổ sung những ý cịn thiếu sĩt theo định hướng của GV.

người lính TT và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.

b) Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sơng nước thơ mộng.

c) Đoạn 3: Chân dung của người lính Tây Tiến. d) Đoạn 4: Lời thề gắn bĩ với TT và miền Tây.

2. Những cuộc hành quân gian khổ của người lính TT và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.

- Cảm xúc chủ đạoxuyên suốt thơ là nỗi nhớ da diết, bao trùm cả k.gian và t.gian: “Sơng Mã xa rồi… hoa về trong đêm hơi” -> Hai tiếng “chơi vơi” như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, rừng dày,… - Bức tranh hồnh tráng về sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây: “Dốc lên khúc khuỷu… mưa xa khơi”:

+ Những từ giàu giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời -> sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo.

+ “Ngửi trời”: rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa cĩ chất tinh nghịch của người lính + Câu cuối tồn thanh bằng: rất mềm mại, êm ả làm dịu đi cái vẻ dữ dội ở các câu trên.

- Vẻ hoang dại, dữ dội, chứa đầy bí mật ghê gớm của núi rừng miền Tây: “Chiều chiều oai linh… cọp trêu người”.

- Vẻ đẹp đầm ấm, vui vầy: “Nhớ ơi Tây Tiến… thơm nếp xơi”

3. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sơng nước thơ mộng.

Thiên nhiên và con người miền Tây hiện ra với vè đẹp mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình

- Cảnh một đêm liên hoan của người lính TT cĩ đồng bào địa phương đến gĩp vui: rất thực và cũng rất thơ mộng: “Doanh trại bừng lên… xây hồn thơ”.

- Cảnh sơng nước miền Tây gợi lên cảm giác mênh mang, mờ ảo: “Người đi Châu Mộc… hoa đong đưa” -> khơng chỉ làm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên mà cịn

* HĐ 3 (7’): Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Gọi HS chốt lại giá trị nội dung nghệ thuật

của bài thơ; GV định hướng theo gợi ý ở phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi phần Luyện tập; nhận xét, bổ sung và cho điểm.

- Dựa vào phần Ghi nhớ nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến.

- Thực hiện 2 câu hỏi

Luyện tập theo yêu cầu của GV.

gợi lên được cái phần thiêng liêng của cảnh vật (Cĩ thấy hồn lau nẻo bến bờ)

4. Chân dung của người lính Tây Tiến.

Cảm hứng lãng mạn đã chi phối cái nhìn và cách miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến.

- Vẻ đẹp đậm chất bi tráng: “Tây Tiến đồn binh… dáng kiều thơm”:

+ Bức tượng đài tập thể của đồn quân TT: cái bi và cái hùng hồ quyện, xâm nhập tạo nên vẻ đẹp bi tráng – thần thái chung của bức tượng đài: khơng mọc tĩc, quân xanh màu lá nhưng vẫn tốt lên được vẻ oai phong, dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng,…

+ Những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

- Vẻ đẹp của lí tưởng, của tinh thần lãng mạn (“Rải rác biên cương… chẳng tiếc đời xanh”): cái bi (những nấm mồ chiến sĩ nằm rải rác nơi rừng hoang biên giới) được giảm nhẹ nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng (Rải rác biên cương…); cái bi cũng bị mờ đi trước lí tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc của những người lính TT (Chiến trường đi…)

- Sự thật bi thảm: những người lính TT gục ngã bên đường khơng cĩ cả manh chiếu che thân; qua cái nhìn của QD lại được bọc trong những tấm “áo bào” sang trọng

+ Cách nĩi giảm “anh về đất”.

+ Tiếng gầm thét dữ dội của dịng sơng Mã

Trong âm hưởng vừa dữ dội, vừa hào hùng của thiên nhiên, cái chết, sự hi sinh của người lính TT khơng bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng

Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ này trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vơ hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội. 5. Lời thề gắn bĩ với TT và miền Tây.

Tâm hồn, tình cảm của những người lính TT vẫn gắn bĩ máu thịt với những ngày, những nơi mà đồn quân TT đã đi qua; “Tây Tiến mùa xuân ấy” đã thành thời điểm một đi khơng trở lại.

Ghi nhơ – SGK.

* Luyện tập:

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w