Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 65 - 67)

1.a) Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (l) trong các tiếng lửa lựu lập loè miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu (đỏ như lửa và lấp lĩ trên cành như những đốm lửa lúc ẩn lúc hiện, lúc loé lên, lúc lại ẩn trong tán lá).

b) Ở đây cũng cĩ sự xuất hiện của các phụ âm đầu l

(4 lần) trong một câu thơ. Điều đĩ d.tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: ánh trăng như phát tán rộng hơn, lan ra và chốn lấy khắp bề mặt k.gian trên mặt ao.

2. Vần được lặp lại nhiều nhất là vần ang (cĩ nguyên âm rộng, và phụ âm cuối là âm mũi): 7 tiếng cĩ vần âm rộng, và phụ âm cuối là âm mũi): 7 tiếng cĩ vần

ang. Vần đĩ tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài. Nĩ phù hợp với cảm xúc chung: mùa đơng đang cịn tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng của nĩ (lá bàng đang đỏ, sếu giang đang bay về phương nam để tránh rét), vậy mà đã cĩ những lời mời gọi của mùa xuân.

3. Đoạn thơ tạo dựng được khung cảnh hiểm trở,

khốc liệt của vùng rừng núi và của cuộc hành quân là nhờ cĩ sự đĩng gĩp của nhiều yếu tố:

heo hút. Dùng phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống. Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước. Phép nhân hố: súng ngửi trời.

- Phép điệp cú pháp ở câu 1 và câu 3; nhịp điệu 4/3 ở 3 câu thơ đầu.

- Sự phối hợp các thanh trắc và thanh bằng ở 3 câu thơ đầu. Trong đĩ câu thơ đầu thiên về vần trắc, câu thứ tư lại tồn vần bằng. Tất cả đều gợi tả một khơng gian hiểm trở nhưng cũng cĩ sắc thái hùng tráng, mạnh mẽ. Câu cuối khổ thơ tồn vần bằng gợi tả một khơng khí thống đãng, rộng lớn trải ra trước mắt khi đã vượt qua con đường gian lao, vất vả.

3. Dặn dị (1’): Đọc kĩ các bài thơ cĩ trong SGK để nắm vững các phép tu từ ngữ âm vừa học; chuẩn bị viết bài làm văn số 3.

Tiết: 32 - 33 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. Kết quả cần đạt:

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần Văn học để viết bài nghị luận về một đoạn thơ trữ tình.

- Vận dụng được các kĩ năng nghị luận văn học để viết bài làm văn phù hợp với yêu cầu cụ thể của đề bài.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)

1. Chuẩn bị : 2’

- Ổn định lớp.

- Vào bài: Ở hai bài viết trước, chúng ta đã viết bài nghị luận xã hội. Hơm nay, chúng ta sẽ viết bài viết số 3 về các vấn đề văn học.

2. Nội dung bài giảng : 87’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : Chép đề bài lên bảng: * HĐ 2 : Gợi ý làm bài: - Nhắc nhở HS đọc kĩ đề, xác định luận đề và các luận điểm.

- Lưu ý HS nên viết từ những suy nghĩ chân thực của bản thân, thể hiện được cách nhìn nhận, đánh giá của người viết về vấn đề được nêu ra bàn luận.

Chép đề bài vào giấy

Lắng nghe những gợi ý từ GV và viết bài.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w