II. Đọc – hiểu văn bản
Tiết: 22 23 LUẬT THƠ
Ngày soạn : 17/8/2009
I. Kết quả cần đạt:
- Nắm được một số quy tắc về câu, tiếng, vần, nhịp, thanh,… của một số thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn và thất ngơn Đường luật), từ đĩ hiểu thêm về những đổi mới sáng tạo của thơ hiện đại.
- Biết lĩnh hội và phân tích thơ theo những quy tắc của luật thơ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
1. Chuẩn bị : 7’
- Ổn định lớp.
- KT bài cũ: Nêu và phân tích phong cách thơ Tố Hữu.
- Vào bài: Từ trước đến nay, chúng ta đã được tìm hiểu nhiều thể loại thơ khác nhau. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu luật của một số thể thơ quen thuộc.
2. Nội dung bài giảng : 82’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (10’): HD tìm hiểu khái quát về luật thơ:
- Gọi HS dựa vào SGK nêu những hiểu biết chung về luật thơ.
- Dựa vào những ý kiến phát biểu của HS, GV nhận xét và chốt lại các ý chính. * HĐ 2 (57’): HD tìm hiểu một số thể thơ truyền thống: - Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận: + Nhĩm 1: Tìm 1 ví dụ và chỉ ra luật của thể thơ lục bát. + Nhĩm 2: Thể song thất lục bát. + Nhĩm 3: Các thể ngũ ngơn Đường luật.
+ Nhĩm 4: Các thể thất
- Dựa vào SGK cùng bài soạn ở nhà, nêu khái quát về luật thơ
theo yêu cầu của GV. - Chốt lại các ý chính theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhĩm theo yêu cầu và sự phân cơng của GV. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm , thảo luận giữa các nhĩm.
- Nghe GV nhận xét, định hướng để chốt lại các ý chính.