Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng, IV Nội dung và tiến trình bài dạy : ( 45 phút)

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 87 - 89)

IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : ( 45 phút)

1. Chuẩn bị : 5’

- Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ:

- Vào bài: Ở tiết trước, chúng ta đã thực hành vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. Hơm nay chúng ta luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn NL.

2. Nội dung bài giảng : 39’

Luyện tập trên lớp:

- Câu 1: Gọi HS phát biểu ý kiến; GV nhận xét và bổ sung.

- Câu 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm nhỏ. Gọi nhĩm bất kì nêu ý kiến và cho các nhĩm cịn lại cĩ ý kiến bổ sung, tranh luận. Nhận xét, bổ sung

- Câu 3: Chia 6 nhĩm thảo luận theo yêu cầu câu hỏi trong SGK. Thời gian: 7 phút.

+ Gọi khoảng 3 nhĩm viết kết quả lên bảng, thu kết quả thảo luận của các nhĩm cịn lại.

+ Nhận xét kết quả của các nhĩm; bổ sung và cho điểm những nhĩm đạt yêu cầu.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Thảo luận trong nhĩm và đại diện nêu ý kiến trước lớp. - Thảo luận câu hỏi; ghi kết quả vào giấy; phát biểu ý kiến trước lớp và cùng trao đổi; bổ sung theo định hướng của GV.

Luyện tập trên lớp

1. Các thao tác lập luận đã học: chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Chứng minh là để người ta tin điều mình nĩi là đúng; giải thích là để người ta hiểu;

phân tích là nhằm giúp người hiểu biết một cách cặn kẽ, thấu đáo; so sánh là nhằm giúp người ta nhận rõ giá trị của s.vật (hiện tượng, tư tưởng,...) này bằng cách chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa nĩ với một s.vật (hiện tượng, tư tưởng,...) khác; bác bỏ cĩ m.đích phủ nhận; bình luận là thuyết phục người ta nghe theo sự đánh giá và bàn bạc của người nĩi (viết) về một hiện tượng hoặc vấn đề.

2. Đoạn văn đã vận dụng các thao tác lập luận CM, GT, BL. luận CM, GT, BL.

3. Đọc và sửa bài; cho điểm bài làm tốt. 3. Dặn dị (1’): Làm bài tập ở nhà; soạn bài “Quá trình văn học và phong cách văn học”. 3. Dặn dị (1’): Làm bài tập ở nhà; soạn bài “Quá trình văn học và phong cách văn học”.

Tiết: 43 - 44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Ngày soạn : 11/9/2009

I. Kết quả cần đạt:

- Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu cĩ ý niệm về các trào lưu văn học tiêu biểu. - Hiểu được khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách VH.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)

1. Chuẩn bị : 2’

- Vào bài: Bất kì nền văn học nào cũng hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định. Chính vì vậy mà mỗi thời kì khác nhau, nền văn học đều cĩ một số đặc điểm riêng biệt với các trào lưu, các tác giả, tác phẩm,… Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về quá trình văn học và

phong cách văn học.

2. Nội dung bài giảng : 87’

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 (35’): HD tìm hiểu quá trình văn học:

- Gọi HS nêu các khái niệm: quá trình văn học, trào lưu văn học theo sự chuẩn bị bài học ở nhà. - GV nhận xét, chốt lại từng khái niệm, đồng thời diễn giảng rõ hơn về quy luật cơ bản của quá trình văn học một số trào lưu văn học tren thế giới và ở Việt Nam.

- Nêu các khái niệm về quá trình văn học trào lưu văn học. - Nghe GV nhận xét, bổ sung các khái niệm và chốt lại một số ý về quá trình văn học và các trào lưu văn học trên thế giới và ở VN.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 87 - 89)