Một số thể thơ truyền thống

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 51 - 52)

1. Thể lục bát (cịn gọi là thể sáu - tám)

- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dịng: dịng lục (6 tiếng), dịng bát (8 tiếng).

- Vần: vần lưng hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dịng và giữa tiếng 8 của dịng bát với tiếng 6 của dịng lục.

- Nhịp: nhịp chẵn dựa vào các tiếng cĩ thanh khơng đổi (các tiếng 2, 4, 6): 2/2/2.

- Hài thanh:: cĩ sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dịng thơ và đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng 6 và 8 dịng bát.

2. Thể song thất lục bát (cịn gọi là thể gián thất hay

song thất)

ngơn Đường luật.

- Thời gian: 6 phút.

- Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm và cho các nhĩm cịn lại cĩ ý kiến trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét ý kiến của từng nhĩm; từ đĩ bổ sung những thiếu sĩt để HS tự chốt lại trọng tâm. * HĐ 3 (10’): HD tìm hiểu các thể thơ hiện đại:

GV diễn giảng một số đặc điểm lưu ý của các thể thơ hiện đại và yêu cầu HS về nhà tự tìm một số ví dụ để thấy được đặc điểm của một số thể thơ hiện đại.

* HĐ 3 (5’): Luyện tập:

- Gọi HS trả lời câu hỏi

Luyện tập.

- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Nghe GV diễn giảng và dựa vào SGK để chốt lại các ý chính.

- Trả lời các câu hỏi

Luyện tập theo yêu cầu của GV.

- Nghe GV nhận xét để chốt lại các ý chính.

luân phiên kế tiếp nhau.

- Vần: Gieo vần lưng ở mỗi cặp; cặp song thất cĩ vần trắc, cặp lục bát cĩ vần bằng. Giữa cặp song thất và lục bát cĩ vần liền.

- Nhịp: ¾ ở hai câu thất và 2/2/2 ở cặp lục bát.

- Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, cĩ thể cĩ thanh bằng hoặc thanh trắc nhưng khơng bắt buộc. Cịn cặp lục bát thì sự đối xứng bằng – trắc chặt chẽ hơn (giống như ở thể lục bát).

3. Các thể ngũ ngơn luật Đường

Gồm hai thể chính: ngũ ngơn tứ tuyệt (5 tiếng 4 dịng) và ngũ ngơn bát cú (5 tiếng 8 dịng). Thể ngũ ngơn bát cú cĩ kết cấu 4 phần: đề thực, luận, kết.

- Số tiếng: 5 tiếng; số dịng: 8 dịng. - Vần: 1 vần (độc vận), gieo vần cách. - Nhịp lẻ: 2/3.

- Hài thanh: cĩ sự luân phiên B – T, T – B ở tiếng thứ 2 và thứ 4

4. Các thể thất ngơn luật Đường

a) Thất ngơn tứ tuyệt (cịn gọi là thể tứ tuyệt hay tuyệt ). Ví dụ: SGK.

- Số tiếng: 7 tiếng; số dịng: 4 dịng.

- Vần: 1 ; cách hiệp vần: vần chân, gieo vần cách. - Nhịp: 4/3.

- Hài thanh theo mơ hình sau: Xem SGK.

b) Thất ngơn bát cú

- Số tiếng: 7 tiếng; số dịng: 8 dịng (chia thành 4 phần:

đề, thực, luận, kết).

- Vần: gieo vần chân, độc vận. - Nhịp: 4/3.

- Hài thanh theo mơ hình sau: Xem SGK.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w