II. Phong cách văn học
Tiết: 45 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ
Ngày soạn : 13/9/2009
I. Kết quả cần đạt:
- Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về kiến thức và kĩ năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.
- Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị tốt cho các bài làm văn tiếp theo.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
1. Chuẩn bị : 2’
- Ổn định lớp. - Vào bài:
2. Nội dung bài giảng : 42’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (15’): HD HS định hướng dàn ý cho bài viết:
- Gọi hoặc cho HS xin phát biểu (2 HS) lập dàn ý lên bảng (tổng quát hoặc chi tiết) - Gọi HS khác cĩ ý kiến nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lưu ý : bài viết cần đi vào trọng tâm vấn đề, thể hiện được quan điểm riêng của bản thân; cần cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo một trình tự hợp lí.
* HĐ 2 (17’): Sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tư tưởng (nếu cĩ):
Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
* Đáp án và thang điểm:
1. Về kĩ năng:
Biết làm một bài văn nghị luận văn học cĩ bố cục rõ ràng, mạch lạc, trong sáng; diễn đạt tốt, khơng mắc (rất ít) lỗi chính tả, ngữ pháp,…
2. Về kiến thức:
HS cĩ thể trình bày ý theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, các ý phải mạch lạc, rõ ràng và cĩ hệ thống. Về cơ bản, HS cần làm rõ các ý sau:
- Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến: đồn binh khơng mọc tĩc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm, Mắt trừng gửi mộng,…
- Vẻ đẹp của lí tưởng, của tâm hồn hào hoa, lãng mạn của người lính Tây Tiến: Đêm mơ Hà Nội…, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,…
- Nêu những lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt,… - Chọ một số lỗi trên viết lên bảng và gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.
- Tuyên dương những bài khơng cĩ những lỗi trên, trình bày sạch đẹp, văn cĩ bố cục, cĩ cảm xúc,…
- Nhắc nhở HS đọc lại và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
* HĐ 3 (10’): Đọc bài văn khá giỏi:
Nêu điển hình những bài viết tốt. Chọn một bài đọc cho cả lớp nghe và chỉ ra chỗ hay, sáng tạo và cả những hạn chế (nếu cĩ) * HĐ 4 (5’): Phát bài viết: - Nhắc nhở HS đọc lại và rèn luyện thêm ở nhà để khắc phục những lỗi cịn mắc phải. - Giải đáp những thắc mắc (nếu cĩ).
luỵ, đau thương mà hết sức sang trọng, bi tráng:
áo bào thay chiếu, gầm lên khúc độc hành,…
- Cảm hứng bao trùm đoạn thơ là cảm hứng lãng mạn; giọng điệu chủ đạo là giọng trang trọng thể hiện tình cảm đau thương vơ hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 10: Nội dung phong phú, sáng tạo, ý rõ ràng, mạch lạc, cảm thụ tốt, văn cĩ cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…
- Điểm 9: Cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích, văn cĩ cảm xúc, bố cục rõ ràng, hợp lí, cĩ thể cịn vài sơ sĩt về diễn đạt, ngữ pháp,…
- Điểm 7,8: Cĩ phân tích, đánh giá được giá trị nội dung và nghệ thuật nhưng chưa sâu, cĩ thể cịn thiếu vài ý nhỏ về nghệ thuật, cịn lỗi chính tả, ngữ pháp nhưng chưa nghiêm trọng. - Điểm 5,6: Cĩ phân tích, nhưng cịn chung chung, chưa nêu bật được hình tượng trung tâm; cịn thiếu phân tích giá trị nghệ thuật hoặc phân tích sơ sài; diễn đạt chưa mạch lạc, cịn nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt,…
- Điểm 3,4: Ý cịn sơ sài, chưa phân tích được, chỉ diễn suơng đoạn thơ; bố cục, diễn đạt chưa rõ ràng, quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…
- Điểm từ 2 trở xuống: Khơng hiểu đề, xa đề, lạc đề, hoặc quá sơ sài, viết luơng tuồng khơng rõ bố cục, câu cú, chữ viết khơng cẩn thận,… * Chú ý: Tuỳ vào đặc điểm của từng bài mà cho điểm cho phù hợp, khơng cứng nhắc, máy mĩc.
3. Dặn dị (1’): Đọc kĩ lại bài viết và xem nhận xét của giáo viên để rút kinh nghiệm cho bài viết ở học kì I; soạn bài “Người lái đị Sơng Đà” của Nguyễn Tuân.