IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : 15’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS trao đổi theo bàn để tìm hiểu các câu hỏi Hướng dẫn đọc thêm ở bên dưới.
- Từng câu hỏi, gọi cá
- Đọc bài thơ theo yêu cầu và sự HD của GV.
- Đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi
Hướng dẫn đọc thêm bên dưới theo
1.Chủ đề bài thơ
- Em = Tự do (Tự do nhân hĩa thành em- cách nĩi tha thiết, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng, sâu xa).
Chủ đề: Khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ (và của
cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị xâm lăng.
2. Những điểm nổi bật về ndung và nghệ thuật:
a) Kết cấu bài thơ:
- Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch (tương ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặp lại: "Trên ... trên ...Tơi
nhân (đại diện nhĩm) nêu ý kiến và HD lớp trao đổi, thảo luận. - Nhận xét và bổ sung ngắn gọn để HS tự bổ sung. sự HD của GV. - Nghe GV nhận xét, đánh giá để bổ sung những thiếu sĩt vào tập.
viết tên em".
- Điệp từ "trên" theo kiểu "xốy trịn"
→ Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xúc hướng về tự do tuơn trào, triền miên, mạnh mẽ của những nơ lệ rên xiết dưới ách phát xít.
b) Khơng gian, thời gian biểu hiện Tư Do và cách thức liên tưởng
- Từ "trên" thể hiện cả khơng gian và thời gian:
+ Chỉ địa điểm - khơng gian( tơi viết Tự Do ở đâu, vàođâu)
+ Chỉ thời gian ( tơi viết Tự Do khi nào)
- Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi,
mọi lúc):
+ Viết tên em- Tự Do lên những vật cụ thể, hữu hình + Viết tên em - Tự Do lên những cái trừu tượng, vơ hình.
→ Khát vọng Tự Do hố thân khắp khơng gian, xuyên suốt thời gian, hiện hữu trong cuộc đời mỗi con người.
* Dặn dị: Đọc kĩ và học thuộc lịng một số đoạn bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”, đọc và nắm vững nội dung hai bài đọc thêm; soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận”.
Tiết: 42 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
Ngày soạn : 09/9/2009 CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I. Kết quả cần đạt:
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà