Phép lặp cú pháp

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 73 - 75)

1. a)

- Câu cĩ hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp: + Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là...” + Hai câu bắt đầu từ “Dân ta...”

- Kết cấu lặp ở hai câu trước là : P (thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 (vị ngữ) – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau (Sự thật là… + nước ta/ dân ta + đã… + chứ khơng phải…). Kết cấu lặp ở hai câu sau là: C – V [+ phụ ngữ chỉ đối tượng] – Tr (trạng ngữ). Trong đĩ, C: Dân ta, V: đã/ lại đánh đổ (các xiềng xích…/ chế độ quân chủ…),

Tr: chỉ m.đích (bắt đầu bằng qh từ để, mà).

- Tác dụng: tạo cho lời tuyên ngơn âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền đ.lập của VN, đồng thời khẳng định thắng lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và c.độ p.kiến. b) Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. Tác dụng: khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khối đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước. c) Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán. Tác dụng: biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc.

2.a) Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép

* HĐ 2 (15’): HD tìm hiểu phép liệt kê :

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhĩm nhỏ theo gợi ý câu hỏi trong SGK.

- Gọi đại diện nhĩm nêu ý kiến.

- HD lớp trao đổi, thảo luận; nhận xét, bổ sung.

* HĐ 3 (12’): HD tìm hiểu phép chêm xen:

- Câu 1: Gọi HS bất kì trả lời câu hỏi; cho các HS cịn lại cĩ ý kiến

- Trao đổi, thảo luận theo nhĩm theo yêu cầu và sự phân cơng của GV.

- Đại diện nhĩm nêu kết quả thảo luận của nhĩm.

- Nghe GV nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý chính.

- Đọc và trả lời câu hỏi 1 theo yêu cầu của GV; bổ sung

ngữ pháp của từng vế.

b) Ở câu đối, phép lặp cú pháp địi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp cịn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế cịn dùng từ địng nghĩa, trái nghĩa tương ứng). Cụ thể, mỗi vế đều cĩ sáu tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mơ hình:

Chủ ngữ (dt) Vị ngữ (đt) Thành tố phụ của VN (dt-tt)

Vế 1 Cụ già ăn củ ấu non Vế 2 Chú bé trèo cây đại lớn

Trong đĩ, ấu vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ nghĩa là non

(địng nghĩa với ấu), trái nghĩa với già; đại vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ nghĩa là lớn (đồng nghĩa với đại) và trái nghĩa với bé.

c) Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng địi hỏi độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa.

d) Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điều đĩ thường tồn tại trong một cặp câu (câu văn cĩ thể dài, khơng cố định về số tiếng).

3. HD HS tự thực hiện. GV nhận xét và bổ sung.II. Phép liệt kê II. Phép liệt kê

a) Trong đoạn trích từ Hịch tướng sĩ, phép l.kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Nhiều đoạn câu liên tiếp theo cùng một kết cấu gồm hai vế như mơ hình khái quát sau:

Hồn cảnh thì giải pháp

khơng cĩ mặc thì ta cho áo

Phép l.kê phối hợp với phép lặp cú pháp trong đoạn này cĩ tác dụng nhấn mạnh và k.định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đ.với tướng sĩ trong mọi h.cảnh khĩ khăn.

trao đổi, tranh luận; GV nhận xét và định hướng để HS tự bổ sung những thiếu sĩt.

- Câu 2: Yêu cầu HS thực hiện ở nà.

theo hướng dẫn. giống nhau: C – V[+ phụ ngữ chỉ đối tượng]) phối hợp với phép l.kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù d.tộc. Cũng cùng m.đích ấy là cách tách dịng liên tiếp, dồn dập.

Một phần của tài liệu GA Lớp 12- Chuẩn HK1 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w