1. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao –Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp trong bài thơ được diễn tả khá cụ thể, chân thực: cay đắng đủ mùi, mịt mù mưa rơi, cơn giĩ bão trên rừng cây đổ, Súng nổ kìa ! tả khá cụ thể, chân thực: cay đắng đủ mùi, mịt mù mưa rơi, cơn giĩ bão trên rừng cây đổ, Súng nổ kìa ! Giặc Tây lại đến lùng, Từng cái lán, nĩ đốt đi trơ trụi, Nĩ vơ hết áo quần trong túi, Giặc đã bắt ch con đi, nĩ đánh, Súng liền nổ ngay đùng một loạt,…
Bài thơ là một bản cáo trạng kể tội thực dân xâm lược, qua đĩ bộc lộ thái độ của t.giả về sức chịu đựng và tình cảm yêu nước của nhân dân các d.tộc vùng cao.
2. Niềm vui Cao – Bắc – Lạng giải phĩng được thể hiện bằng một phong cách riêng, đậm màu sắc độc
đáo của tư duy người miền núi. Trước hết là ở bố cục giản dị. Bài thơ mở đầu bằng những cảm xúc diễn đạt niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được g.phĩng. Tiếp theo là nỗi buồn tủi, xĩt xa, căm giận bọn giặc ngoại xâm đã tàn phá, gieo rắc bao tội ác lên quê hương. Đoạn kết, trở lại với những xúc cảm mừng vui, hân hoan, vì từ nay quê hương trở lại cuộc sống thanh bình: “Hơm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang, – Dọn láng, rời rừng, người xuống làng”.
Cách thể hiện niềm vui mang nét riêng: lối nĩi cụ thể, cảm xúc, suy nghĩ được diễn đạt bằng hình ảnh:
“Người đơng như kiến, súng đầy như củi”, “Đường cái kêu vang tiếng ơ tơ”, “Trong trường ríu rít tiếng cười con trẻ”, “Mờ mờ khĩi bếp bay trên mái nhà lá”.
3. Màu sắc d.tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của t.giả: vắt bám đầy chân, vơ hết áo quần trong túi, mẹ địu em chạy tĩt lên rừng, máu đầy tay, nước mắt tràn đầy mặt, người nĩi cỏ lay, mờ quần trong túi, mẹ địu em chạy tĩt lên rừng, máu đầy tay, nước mắt tràn đầy mặt, người nĩi cỏ lay, mờ mờ khĩi bếp bay trên mái nhà lá, ngập cỏ lối đi, hổ khơng dám đến đẻ con trong vườn chuối,…
Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU
Ngày soạn : 30/8/2009 Chế Lan Viên
I. Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được niềm khát khao của nhân vật trữ tình muốn hồ mình vào cơng cuộc xây dựng cuộc sống mới sau chiến tranh; đồng thời thấy được triết lí mà Chế Lan Viên muốn gửi gắm qua bài thơ: cuộc sống rộng lớn của nhân dân, đất nước chính là cội nguồn cảm hừn của nghệ thuật, cội nguồn cảm hứng của hồn thơ và những sáng tạo thơ ca.
- Rèn luyện khả năng cảm thụ, phân tích thơ trữ tình.
- Bồi dưỡng thái độ sống hồ đồng, chan hồ với mọi người và tình yêu thương con người, yêu cuộc sống lao động,…
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, diễn giảng,…
IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (30 phút)
1. Hình ảnh “con tàu” và “Tây Bắc”: mang ý nghĩa biểu tượng.
- Con tàu là b.tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn.
- Tây Bắc, ngồi ý nghĩa cụ thể chỉ địa danh một vùng đất xa xơi của Tổ quốc, cịn là một b.tượng của c.sống rộng lớn của nhân dân và đ.nước, là cội nguồn cảm hứng của ng.thuật, cội nguồn cảm hứng của hồn thơ và những s.tạo thơ ca. Lời giục giã ra đi, kêu gọi lên TB cũng là về với chính lịng mình, với những t.cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bĩ sâu nặng với n.dân và đ.nước.
- Với CLV, hành trình đến với n.dân, đến với cuộc đời rộng lớn cũng là sự trở về với chính tâm hồn mình, tự làm giàu cĩ thêm tâm hồn thơ của mình. T.cảm, tâm hồn của nhà thơ (Khi lịng ta đã hĩa những con tàu) một khi đã hịa nhập với khơng khí náo nức, tưng bừng, với niềm vui chung của nhân dân trong cơng cuộc x.dựng đ.nước (Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát) thì cũng là lúc soi vào lịng mình, nhà thơ cĩ thể thấy được cả cuộc đời rộng lớn (Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ cịn đâu).
Bài thơ cĩ thể chia làm ba đoạn.
a) Đoạn 1 (Hai khổ đầu): Sự trăn trở và lời giục giã, mời gọi lên đường.
b) Đoan 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm h.phúc và khát vọng về với nhân dân, gợi lại những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm k.chiến.
c) Đoạn 3 (cịn lại): Khúc hát lên đường sơi nổi, tin tưởng và say mê.
Giọng điệu, âm hưởng của bài thơ cũng biến đổi theo mạch diễn biến tâm trạng. Đoạn đầu là lời giục giã với những câu hỏi ngày càng dồn dập, tăng tiến. Đoạn thứ hai là lời bày tỏ trực tiếp t.cảm và dịng hồi niệm đầy ân tình về nhân dân trong những năm k.chiến. Xen với những h.ảnh lung linh của hồi tưởng là những chiêm nghiệm về đ.sống được đúc kết trong giọng trầm lắng. Đoạn cuối cùng mang âm hưởng của khúc hát lên đường vừa dồn dập, lơi cuốn, vừa bay bổng, say mê.
3. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân:
Niềm khát khao mãnh liệt và niềm h.phúc lớn lao của nhà thơ khi trở về với nhân dân:
“Con gặp lại nhân dân… bỗng gặp cánh tay đưa”.
+ Các h.ảnh so sánh: nai về suối cũ, cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa, trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa.
+ Niềm h.phúc tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở về với nhân dân. Đối với tg, được trở về với nhân dân khơng chỉ là niềm vui, niềm khao khát mà cịn là một lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật. Về với nhân dân là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, về với ngọn nguồn của s.tạo ng.thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng nhất của lịng mình.
4. Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của tg:
- Khát vọng được trở về với nhân dân được tg thể hiện thơng qua những cảm xúc chân thành, những t.cảm cụ thể, những k.niệm sâu sắc gắn liền với những con người t.biểu cho sự hi sinh, cưu mang đùm bọc của nhân dân trong k.chiến. Đĩ là anh con, người anh du kích, là em con, thằng em liên lạc, là bà mế già lửa hồng soi tĩc bạc – Năm con đau mế thức một mùa dài. Với những điệp ngữ: Con nhớ anh con, Con nhớ em con, Con nhớ mế cùng với cách xưng hơ con, anh con, em con, mế -> bộc lộ tình cảm thân tình, ruột thịt với những con người đã từng gắn bĩ mật thiết với tg trong những năm k.chiến.
Sự giác ngộ chân lí đời sống – cũng là chân lí của ng.thuật: phải trở về thuỷ chung gắn bĩ với nhân dân. Tổ quốc và n.dân đã hồi sinh cho một hồn thơ đã từng một thời tự giam mình trong cái tơi cơ đơn, khép kín.
- Từ những k.niệm ân tình, những hồi niệm về nhân dân, tg đã nâng thành những suy ngẫm, những chiêm nghiệm giàu sức khái quát, những chân lí được rút ra từ những trải nghiệm của chính mình:
“Nhơ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ … Tình yêu làm đất lạ hố quê hương.”
Tình yêu khơng chỉ giới hạn trong t.yêu đơi lứa của anh và em mà cịn là sự kết tinh của những t.cảm sâu nặng đ.với quê hương, đ.nước. Chính t.yêu đã biến những miền đất xa lạ trở thành thân thiết như quê hương ta, hố thành máu thịt tâm hồn ta.
5. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của CLV:
- Nhà thơ đã s.tạo ra một hệ thống h.ảnh đa dạng, phong phú. Cĩ những h.ảnh thi giác do q.sát được trong đ.sống thực (bản sương giăng, đèo mây phủ,…). Cĩ những h.ảnh được m.tả cụ thể đến chi tiết (Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách). Cĩ những h.ảnh thực nhưng lại giàu sức gợi (Con nhớ mế ! Lửa hồng soi tĩc bạc). Cĩ những h.ảnh được x.dựng thành những h.ảnh – b.tượng (con tàu, vầng trăng, suối lớn mùa xuân),...
- Các phép tu từ ẩn dụ, so sánh cũng được sử dụng rộng rãi, đa dạng và linh hoạt.
Đọc thêm: ĐỊ LÈN
Ngày soạn : 30/8/2009 Nguyễn Duy
I. Kết quả cần đạt:
- Thấy được sự ân hận cũng như tấm lịng thương bà hết sức chân thành, sâu sắc của tác giả Nguyễn Duy qua bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm thương yêu đối với ơng, bà, cha mẹ – những người đã sinh thành dưỡng dục ta khơn lớn; hiểu được nỗi ân hận của tác giả để thêm thương yêu trân trọng những tình cảm mà mình đang cĩ để khổi phải hối hận về sau.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, diễn giảng,…
IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (30 phút)
1. Cái tơi của tác giả thời tuổi nhỏ được tái hiện chân thực và sống động, cĩ phần gay ngạc nhiên cho người đọc bởi những thú nhận thành thật. Tác giả khơng che giấu thời thơ ấu mình là moat chú bé hiếu
động, từng trải qua tất cả những trị tinh nghịch của moat đứa trẻ vùng nơng thơn nghèo đã sống những ngày tháng hồn nhiên, cĩ phần bản năng và chẳng được rèn giũa nhiều thái độ thẳng thắn, tơn trọng dĩ vãng, khước từ sự thi vị hĩa đưa lại moat cách nhìn mới về quá khứ.
2. Hình ảnh người bà âm thầm chịu đựng muơn nghìn vất vả để nuơi dạy đứa cháu mồ cơi hiếu động, nghịch ngơm sống lại trong kí ức thể hiện nỗi ân hận trong long tác giả đối với bà khi mình đã trưởng thành. Đĩ là tình thong chân thành và sâu sắc nhưng đã muộn. Phân lớn con người ta chỉ thực sự yêu thong người khác khi cơ hội đền đáp đã khơng cịn giá trị thức tỉnh.
3. Cách thể hiện tình thương bà của tác giả hết sức chân thành, sâu sắc và thấm đượm nỗi ân hận: thẳng thắn nhìn nhận những lỗi lầm thời tuổi thơ của mình; cảm thương trước những hi sinh của bà đối với mình. Giọng điệu của tác giả Bằng Việt trong bài thơ Bếp lửa là giọng trìu mến, thiết tha, cịn giọng điệu của Nguyễn Duy trong bài thơ Đị Lèn là giọng ngậm ngùi, xĩt xa xen lẫn chút cay đắng,…
Tiết: 36 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
Ngày soạn : 01/9/2009
I. Kết quả cần đạt:
- Nắm được một số phép tu từ cú pháp thường dùng trong văn bản cùng những kĩ năng phân tích và sử dụng chúng.
- Phân tích được những văn bản cĩ sử dụng một số phép tu từ cú pháp đã học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhĩm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : 2’
- Ổn định lớp.
- Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã được ơn lại một số phép tu từ ngữ âm. Hơm nay chúng ta sẽ thực hành ơn lại một số phép tu từ cú phấp.
2. Nội dung bài giảng : 42’
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 (15’): HD tìm hiểu phép lặp cú pháp:
- Câu 1: Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm nhỏ; gọi đại diện nhĩm nêu ý kiến và cho các nhĩm khác cĩ ý kiến trao đổi, thảo luận; GV nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời tốt.
- Câu 2: Chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận theo định hướng câu hỏi trong SGK. Thời gian: 5 phút. Gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến và HD cả lớp thảo luận. GV nhận xét, bổ sung. - Câu 3: Cho HS xin phát biểu hoặc gọi cá nhân trả lời; nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng.
- Trao đổi theo nhĩm câu hỏi 1 và trả lời theo yêu cầu của GV; bổ sung những thiếu sĩt theo định hướng.
- Thảo luận nhĩm theo sự phân cơng của GV; đại diện nhĩm nêu kết quả thảo luận và trao đổi giữa các nhĩm theo sự hướng dẫn của GV; bổ sung theo hướng dẫn.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.