Giới thiệu bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 4 Phát triển các hoạt động :

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 99 - 101)

III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát

3.Giới thiệu bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 4 Phát triển các hoạt động :

4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.

- HS quan sát tranh minh họa , nêu nội dung. - GV hướng dẫn HS chia đoạn : 4 đoạn

Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn cịn lại.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- GV chú ý rèn HS những từ ngữ các em cịn đọc sai, chưa chính xác và giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ : Làng Đồng Vân , trình , đình, sơng Đáy,..

- HS đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.

- 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? (Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.)

* Giáo viên bổ sung: Lễ hội thường được bắt đầu bằng một sự tích cĩ ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân cũng thế – nĩ đã bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ nên cĩ một nét đẹp truyền thống.

- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm đoạn văn cịn lại trả lời câu hỏi:

+ Hội thi được tổ chức như thế nào? ( Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhĩm họ thi đua với nhau, rất đơng người đến xem và cổ vũ.) + Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? ( Người lo việc lấy lửa - Người cầm diêm - Người ngồi vút tre - Người giã thĩc - Người lấy nước thổi cơm.)

* Giáo viên bổ sung thêm : Khơng chỉ các thành viên trong từng đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau mà các đội cũng phối hợp hài hồ với nhau khiến cuộc thi thêm vui nhộn, hấp dẫn.

- Yêu cầu HS cả lớp đọc lướt tồn bài trả lời câu hỏi:

+ Tại sao lại nĩi việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi với dân làng?

Dự kiến: Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo/Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo/

∗ Giáo viên chốt : Giải thưởng của Hội thổi cơm thi là phần thưởng cho đội chứng tỏ được sự khéo léo tài trí sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Giật được giải thưởng cũng cĩ ý nghĩa là chứng minh được điều đĩ. Vì thế việc giật giải là niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi

+ Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hố của dân tộc? ( Em mến yêu khâm phụ một loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống đẹp, cĩ ý nghĩa tơn trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hố của dân tộc.

* Giáo viên chốt : Miêu tả về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả khơng chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà cịn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu đối với những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hố của dân tộc.

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn văn. VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy lửa / trên ngọn cây chuối cao.//

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn thanh niên / của bốn đội nhanh như sĩc / thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bơi mở bĩng nhẫy/ để lấy nến hương cắm ở trên ngọn. //

- Giáo viên đọc mẫu.

- HS đọc theo cặp – HS thi đọc di6ẽn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét.

v Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị

- HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.

- Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUẦN 27 – TIẾT 53 TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện 2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 99 - 101)