Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát.

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 38 - 40)

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.

- Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ đặc điểm gì nổi bật?

- Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới : Tiết học hơm nay các em được học bài “Tiếng vọng”.4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. • Luyện đọc.

- Học sinh khá đọc – HS nêu nội dung tranh minh họa trong SGK. - HS nối tie7p1 nhau đọc từng khổ thơ.

•- GV kết hợp rèn phát âm từ khĩ ( cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở)và giúp HS hiểu nghĩa một số từ ( bão vơi , tha đi , ra đời , chợp mắt )và hiểu 2 câu thơ cuối.

- Học sinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

.• Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh. - 1 HS đọc khổ thơ 1.

+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng thương như thế nào? - Dự kiến: …trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con khơng ra đời.

Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 1. - Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão. + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?

- Dự kiến: Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả khơng mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau lịng.

- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2. Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ. Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? - Dự kiến: tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng khơng nở. Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn

Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vơ tình đã gây nên tội ác của chính mình.

Nêu ý khổ 3. - Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ. - Tác giả muốn nĩi với các em điều gì qua bài thơ?

Dự kiến: Yêu thương lồi vật – Đừng vơ tình khi gặp chúng bị nạn. - 2 học sinh đọc lại cả bài.

- Yêu cầu học sinh nêu đại ý.Lần lượt đại diện các tổ phát biểu.

Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.Giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2.

- Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xĩt.Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt…

- Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận.Nhấn: như đá lở trên ngàn. - Cho học sinh đọc diễn cảm.Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

* Củng cố , dặn dị.

- HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. - Nhận xét tiết học.

TUẦN 12 - TIẾT 23

MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc lưu lốt và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 38 - 40)