Giới thiệu bài mới: Phân xử tài tình” 4 Phát triển các hoạt động :

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 83 - 86)

III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát

3.Giới thiệu bài mới: Phân xử tài tình” 4 Phát triển các hoạt động :

4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu1 HS đọc bài.

- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. • Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.

• Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội. • Đoạn 3: Phần cịn lại.

- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.

- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khĩ, phát âm chưa chính xác như : rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trĩi lại, sư vãi.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ : quan án , vãn cảnh, biện lễ , sư vãi,.. - Học sinh đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm tồn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thơng minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào? (…. Ơng là người cĩ tài, vụ án nào ơng cũng tìm ra manh mối và xét xử cơng bằng.)

+ Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan phân xử việc gì ? (Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.)

* Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án được giới thiệu là một vị quan cĩ tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài sẽ dẫn ta đến cơng đường xem quan phân xử như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? Quan đã dùng những cách:

 Cho địi người làm chứng nên khơng cĩ người làm chứng.

 Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng khơng tìm được chứng cứ.

 Quan sai xé tấm vải làm đơi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.

 Một trong hai người khĩc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trĩi người kia lại.

+ Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người ấy cắp tấm vải?(Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xĩt khi tấm vải bị xé tan , người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người khơng đổ cơng sức dệt nên tấm vải.)

* Giáo viên chốt: Quan án thơng minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đơi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chĩng.

Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn cịn lại.

+ Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến? ( Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền. Vì quan phán đốn kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ cĩ thể là người sống trong chùa chứ khơng phải là người lạ bên ngồi.

+ Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?

- GV chốt : Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật → giao cho mỗi người một nắm thĩc → đánh địn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thĩc trong tay người đĩ nảy mầm → quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt.)

+ Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? ( Quan án thơng minh, nắm được đặc điểm tâm lý của những người ở chùa tín ngưỡng sự linh thiêng của Đức Phật. Quan hiểu rằng kẻ cĩ tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chĩng.)

+ Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? ( Nhờ ơng thơng minh quyết đốn - Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội - Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … )

* Giáo viên chốt: Từ xưa đã cĩ những vị quan án tài giỏi, xét xử cơng minh bằng trí tuệ, ĩc phán đốn đã phá được nhiều vụ án khĩ. Hiện nay, các chú cơng an bảo vệ luật pháp vừa cĩ tri thức, năng lực, đạo đức, vừa cĩ phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã gĩp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.

v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.

- Học sinh nêu các giọng đọc.

Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch.  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.  Lời quan án: chậm rãi, ơn tồn, uy nghiêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.

Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //

- Học sinh đọc diễn cảm theo nhĩm theo vai. - Một vài nhĩm đọc trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.

* Củng cố – dặn dị.

- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.

TẬP ĐỌC Thứ ngày tháng năm 2008

TUẦN 23 TIẾT 46

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 83 - 86)