Giới thiệu bài mới: Cửa sơng 4 Phát triển các hoạt động :

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 95 - 97)

III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát

3. Giới thiệu bài mới: Cửa sơng 4 Phát triển các hoạt động :

4. Phát triển các hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- 2 HS khá giỏitiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS quan sát tranh nêu nội dung.

- Từng tốp 6 HS tiếp nốinhau đọc bài thơ.

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ : bãi bồi, nước ngọt , nước lợ,…

- HS đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.

+ Trong khổ thơ đầu ,tác giả dùng những từ ngữ nàođể nĩi về nơi sơng chảy ra biển ? Cách giới thiệu đĩ cĩ gì hay ? ( Tác giả dựa vào “Cửa sơng” để chơi chữ: cửa sơng cũng là cửa nhưng khơng cĩ then, cĩ khố như cửa bình thường.Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa sơng thân quen và độc đáo.)

- Cả lớp đọc thầm khổ 2 , 3 trả lời câu hỏi :

- Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào?Cửa sơng là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi sơng và biển hồ lẫn vào nhau.)

* Giáo viên chốt: Cửa sơng là nơi giao nhau giữa sơng và biển. Nơi ấy tơm cá tụ hội, nơi những chiếc thuyền câu lấp và đêm trăng, nơi con tàu kéo cịi giã từ đất liền và nơi để tiễn người ra khơi.

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối , trả lời câu hỏi:

+ Tìm biện pháp nhân hố trong khổ thơ cuối? (Cửa sơng “giáp mặt” với biển rộng, lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.Bằng biện pháp nhân hố, tác giả đã nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn.Tác giả muốn gửi lịng mình vào cội nguồn, khơng quên cội nguồn, nơi đã sinh ra và trưởng thành.)

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc tồn bài thơ và nêu câu hỏi:

+ Cách sắp xếp ý trong bài thơ cĩ đặc sắc? ( Bài thơ là sự xen giữ những câu thơ, được sắp xếp theo kiểu trong đĩ ra ở khổ thơ đầu và khép lại ở khổ thơ cuối.)

* Giáo viên chốt: Trong bài thơ, ở từng khổ thơ là sự xen kẻ các câu thơ một cách hài hồ, sự bố trí nội dung của từng khổ thơ đã giúp ta thấy rõ sự trải rộng mênh mơng dẫn dắt người đọc để rồi cùng kết lại bằng hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết.

- Học sinh các nhĩm thảo luận, tìm nội dung chính của bài.

Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc của tùng khổ. - Rèn đọc diễn cảm khổ 4 -5.

- HS nêu các từ ngữ cần nhấn giọng , cách ngắt nhịp. Nơi biển/ tìm về với đất/

Bằng/ con sĩng nhớ/ bạc đầu Chất muối/ hồ trong vị ngọt

Thành vùng nước lợ nơng sâu//

- GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp.

- Cho học sinh các tổ, nhĩm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.

- HS nhẩm đọc thuộc lịng.

- Một số HS thi đọc diễn cảm , thuộc lịng. - Cả lớp và GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dị

- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trị”.

Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUẦN 26 TIẾT 51 NGHĨA THẦY TRỊ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :

- Đọc lưu lốt tồn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiệncảm xúc về tình thầy trị của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w