Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền Hùng 4 Phát triển các hoạt động :

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 92 - 95)

III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát

3. Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền Hùng 4 Phát triển các hoạt động :

4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc bài.

- HS quan ssát mơ tả tranh phong cảnh đền Hùng. - HS chia đoạn : 3 đoạn

- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.

- GV kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khĩ, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác : Chĩt vĩt, dập dờn, uy nghiêm vịi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …

- GV giúp HS hiểu các từ ngữ : đền Hùng , bức hồnh phi, Ngã Ba Hạc,.. - HS luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.

+ Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào? ( Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.)

- Học sinh phát biểu.

+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? ( Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang.)

* Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đĩng đơ ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.

+ Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? ( … hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm rập rờn ,… )

+ Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đĩ là gì? ( Cảnh núi Ba Vì → truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Núi Sĩc Sơn → truyền thuyết Thánh Giĩng,..)

- Giáo viên bổ sung:

 Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.

 Ngã Ba Hạc → sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.

 Đền Trung → nơi thờ Tổ Hùng Vương → sự tích Bánh chưng bánh giầy.

 Mỗi con núi, con suối, dịng sơng mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.

+ Em hiểu thế nào về câu ca dao :

Dù ai đi ngược về xuơi.

Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.

Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung luơn nhớ về cội nguồn dân tộc.Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luơn nhớ về cội nguồn dân tộc

* Giáo viên chốt : Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hố thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch nên người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.Câu ca dao cịn cĩ nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn đồn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhĩm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.

- Học sinh thảo luận rồi trình bày.

Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn. - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.

Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- 3 HS đọc bài – GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc của từng đoạn. - Rèn đọc diễn cảm đoạn 2

- Giáo viên hướng dẫn HS nêu cách ngắt câu và nhấn giọng 1 số từ ngữ.

VD: Đền Thượng/ nằm chĩt vĩt/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khĩm hải đường/ đâm

bơng rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc theo cặp.

- Một số hS đọc trước lớp – Cả lớp và GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dị

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - Chuẩn bị: “Cửa sơng”.

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w