III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát
3. Giới thiệu bài mới: Cao Bằng
4.Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh họa và nêu nội dung tranh. - Từng tốp 3HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ khĩ và giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng , Đèo Giĩ , Đèo Giàng,..
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? ( Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Giĩ, đèo Giang, đèo Cao Bắc.Các chi tiết đĩ là: “Sau khi qua … lại vượt” → chi tiết nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng)
- GV chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đơng Bắc cĩ một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xơi và cũng rất hấp dẫn.
+ Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nĩi lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng? ( Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nĩi lên lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt … dịu dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong”.)
- HS đọc khổ thơ 4, 5.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ Cao Bằng tượng trưng cho lịng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? ( Núi non Cao Bằng khĩ đi hết được chiều cao cũng như khĩ đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng.Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào … )
- Học sinh trao đổi trình bày ý kiến.
- GV chốt: khơng thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như khơng thể đo hết lịng yêu nước rất sâu sắc của người dân Cao Bằng, những con người sống giản dị, thầm lặng nhưng mến khách và hiền lành.
- HS đọc khổ thơ cuối.
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nĩi lên điều gì? ( Cao Bằng cĩ vị trí rất quan trọng. Mảnh đất Cao Bằng xa xơi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương.Vai trị quan trọng của Cao Bằng nơi biên cương của Tổ quốc)
- Học sinh phát biểu tự do.
- GV chốt : Tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lịng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi cĩ vị trí quan trọng đặc biệt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung của từng khổ thơ. - Rèn đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ HS nêu các từ ngữ cần nhấn giọng : qua , lại vượt, rõ thật cao, rất thương , rất thảo,…)
- GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc trước lớp.
- HS nhẩm đọc thược lịng từng khổ thơ , cả bài. - HS thi đọc thuộc lịng ( khổ thơ , cả bài ). - Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố , dặn dị
- HS nhắc lại nội dung bài thơ. - Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”. - Nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUẦN 23 – TIẾT 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I. Mục tiêu: