Hiểu được các từø ngữ trong bài.

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 40 - 43)

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sơi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

3. Thái độ: Giáo dục học sinh cĩ ý thức làm đẹp mơi trường trong

gia đình, mơi trường xung quanh em. II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ: “Tiếng vọng”

- Học sinh đọc thuộc bài.

3. Giới thiệu bài mới:

- Hơm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.

+ Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”. + Đoạn 3: Cịn lại.

- GV hướng dẫn HS phát âm từ khĩ và giúp HS hiểu nghĩa một số từ.( Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi , đỏ chon chĩt )

- Học sinh đọc theo cặp

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.

+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở

đoạn đầu cĩ gì đáng chú ý?

- Học sinh gạch dưới câu trả lời.

- Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xĩm, làn giĩ thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.

- Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, cĩ tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm,

ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, cĩ sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.

• Giáo viên chốt lại.Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?

- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xịe lá – lấn.

• Giáo viên chốt lại.Sự sinh sơi phát triển mạnh của thảo quả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng cĩ nét gì đẹp? • GV chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 3 : Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín - Ghi những từ ngữ nổi bật.

- Học sinh nêu đại ý.

- Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.

- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - HS luyện đọc theo cặp

- Một số HS đọc trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét.

* Củng cố , dặn dị.

- HS nhắc lại nội dung bài..

- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học.

Tiết 24 :

HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc lưu lốt diễn cảm bài thơ.

- Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).

2. Kĩ năng: Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm

việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao

động.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.

Một phần của tài liệu GA lớp 5-TẬP ĐỌC 1 - 35 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w