III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát
3. Giới thiệu bài mới: Hộp thư mật
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
2 HS khá giỏi đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - HS chia đoạn :
Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại”
Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước chân” Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ”
Đoạn 4 : Đoạn cịn lại.
- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- GV kết hợp sửa những từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác và giúp HS hiểu nghĩa một số từ : bu –gi , động cơ , chữ v
- HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm tồn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì ? ( … tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.)
+ Hộp thư mật để làm gì? ( … để chuyển tin tức bí mật , quan trọng.)
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? ( … đặt ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất , ở cột cây số ven đường , giữa cánh đồng vắng…)
+ Qua những vật cĩ hình chữ V , người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ? ( …. Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng)
- Đại diện một số bàn trình bày – Cả lớp và GV nhận xét.
* Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo trong lịng địch bao giờ cũng gan gĩc, thơng minh, yêu Tổ quốc.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2 và 3 , trả lời câu hỏi :
+ Nêu rõ cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long? ( Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như xe mình bị hư. Mắt khơng xem bu-gi mà lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số … lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe.)
- Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để khơng ai nghi ngờ. Chú mưu trí, cĩ phẩm chất chiến sĩ.
+ “Hoạt động của người liên lạc cĩ ý nghĩa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”? ( Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thơng tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch kịp thời ngăn chặn, đối phĩ.Cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn, cung cấp nhiều thơng tin bí mật. )
- Giáo viên chốt lại: hoạt động trong vùng địch địi người chiến sĩ tình báo phải thơng minh, gan gĩc, khơn khéo. Như chú Hai Long gĩp phần bảo vệ Tổ quốc. - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
v Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc của từng đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS đọc theo cặp – Một số HS thi đọc trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét.
- Tổ, nhĩm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
* Củng cố , dặn dị
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”. - Nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 2008
TẬP ĐỌC TUẦN 25 – TIẾT 49 TUẦN 25 – TIẾT 49