Tổng kết 1 Chủ đề:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 163 - 167)

1. Chủ đề:

Những rung cảm của "tôi" trớc sự thay đổi của làng quê -> p2 xã hội phong kiến , lễ giáo phong kiến -> đặt ra con đờng đi cho ngời nhân dân .

2. Nghệ thuật : Đậm chất hồi kí, trữ

tình . Diễn biến tâm lí nhân vật, phơng pháp đối chiếu .

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập.

IV. Luyện tập.

? Cảm nhận của em về hình ảnh "con đờng" trong truyện ngắn ?

Trong "Cố Hơng" có hình ảnh con đờng với nghĩa đen : con đờng thuỷ, đờng sông đa nhân vật "tôi" về quê và "đa gia đình tôi" rời quê .

- Hình ảnh " con đờng sông nớc " này cũng có ý nghĩa biểu trng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con ngời nh nớc, nh dòng chảy không ngừng của sông .

- Hình ảnh " con đờng " xuất hiện ở cuối truyện trong suy nghĩ, liên tởng của nhân vật "tôi" . Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu tợng , khái quát triết lí về cuộc sống con ngời , hiện tại đến tơng lai .

Đó là con đờng đến tự do, hạnh phúc của con ngời, con đờng của tự thân hành động , dựng xây và hy vọng của con ngời .

Con đờng không tự nhiên mà có mà do chính con ngời, nhiều ngời đi mãi đi nhiều, góp phần tạo dựng nên .

? Em hiểu hình ảnh "Cố hơng" qua truyện ngắn này nh thế nào ?

- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nớc .

- Sự thay đổi của cố hơng phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX .

- Vấn đề bức thiết : Cần phải xây dựng cuộc đổi mới, những con đờng mới khác trớc , tốt đẹp hơn trớc cho các thế hệ tơng lai .

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong t tởng của nhà văn . - Chuẩn bị : Ôn tập TLV .

Tiết 79-80.

Ôn tập Tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc các nội dung chính của phần TLV trong ngữ văn 9 thấy đ- ợc tính chất thích hợp của chúng với văn bản chung .

- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới .

B. Chuẩn bị đồ dùng:

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản ( 5 kiểu văn bản - 5 phơng thức biểu đạt ) .

* Bài mới : Nội dung ôn tập .

Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các kiểu văn bản

Học sinh đọc câu hỏi số 1.

? Hãy tìm các ví dụ minh hoạ cho các

từng kiểu văn bản ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Đối tợng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả?

Đối tợng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích ? )

? Văn bản tự sự kể ở ngôi kể số mấy

cần chú ý miêu tả nội tâm . Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm .

Hoạt động 2: Ôn về văn miêu tả và thuyết minh .

? Văn thuyết minh và miêu tả khác

I. Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt có liên quan ở lớp 9 .

1. Thuyết minh :

- Thuyết minh kết hợp với miêu tả . - Thuyết minh kết hợp với lập luận .

2. Tự sự :

- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm .

- Tự sự kết hợp với nghị luận .

3. Một số đặc điểm cần chú ý về văn thuyết minh và miêu tả . thuyết minh và miêu tả .

Miêu tả Thuyết minh

nhau nh thế nào ? Khi thuyết minh cần miêu tả phải chú ý điều gì .

? Thế nào là độc thoại, đối thoại, độc

thoại nội tâm ?

? Vai trò và hình thức thể hiện của các

yếu tố này trong văn bản tự sự . ? Nêu ví dụ ?

? Trong " Cố Hơng " có đoạn văn nào miêu tả ? Chỉ ra đối tợng miêu tả ?

? Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh ? Cách thuyết minh đó nh thế nào ?

? Phần thuyết minh của văn bản trên có

ợng, khônh nhất định phải trung thành với sự vật . - Dùng nhiều so sánh, liên tởng . - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết . - Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng, nghệ thuật . - ít tính khuôn mẫu . - Đa nghĩa .

đặc điểm của đối tợng, sự vật . - Bảo đảm tính khách quan, KH, ít dùng tởng tợng, so sánh . - Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết . - ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học . - Thờng theo một số yêu cầu giống nhau .

- Đơn nghĩa.

4. Đối thoại, độc thoại nội tâm .

* Bài tập : Tác phẩm " Cố Hơng "

- Đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật " tôi " và Nhuận Thổ trong hiện tại .

- Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích về tên của Nhuận Thổ .

-> Tín ngỡng, mê tín trong cách đặt tên của ngời nhân dân Trung Quốc . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác dụng gì trong văn bản tự sự ? ( Muốn chỉ ra nét tiêu cực nào ở ngời dân Trung Quốc ? )

Hoạt động 2: Ôn tập văn bản tự sự .

Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi 1, 2 SGK trang 220 . Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên .

? Nêu vai trò tác dụng của miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự. Lấy ví dụ minh hoạ .

II. Đặc điểm văn tự sự.

1. Những nội dung liên quan : - Miêu tả trong tự sự .

- Nghị luận trong tự sự . - Biểu cảm trong tự sự .

- Trong văn bản ( tự sự ) có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự . Vì :

- Các yếu tố miêu tả, lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm làm nổi bật phơng thức chính .

- Gọi tên văn bản -> căn cứ và phơng thức biểu đạt chính .

- Thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt .

* Giáo viên chuẩn bị bảng phụ cho học sinh lên diễn và gọi các em nhận xét.

STT Kiểu văn bản

chính Các yếu tố kết hợp

Tự sự Miêu tả Lập luận Biểu cảm Thuyết

minh Điều hành 1. Tự sự x x x x 2. Miêu tả x x x 3. Biểu cảm x x x 4. Thuyết minh x x 5. Điều hành 6. Lập luận x x x

Giáo viên nêu câu hỏi . Học sinh trao đổi và trình bày, lớp bổ sung .

( Vì các em đang rèn kĩ năng, còn tác phẩm văn học là thể hiện sự sáng tạo rồi ) .

Câu 11: Học sinh làm bài tập theo nhóm .

Câu 12: Kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng việt -> giúp học sinh học tốt hơn khi làm văn kể chuyện dùng ngôi kể, ngời kể chuyện, dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc .

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà .

- Viết đoạn văn thuyết minh về lễ hội mùa xuân . - Lấy ví dụ để phân tích khả năng tích hợp tác dụng . - Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I .

* Rút kinh nghiệm : Ngày ... tháng ... năm 200... Tuần 17. Tiết 81. Trả bài tập làm văn số 3. A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm văn tự sự . Tự đánh giá trình độ , năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện , nhân vật , xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể truyện đời thờng và trí tởng tợng của học sinh.

B. Chuẩn bị đồ dùng:

Bài kiểm tra của học sinh + bảng chữa lỗi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 :

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 163 - 167)