từ ngữ.
* Phân tích ví dụ.
1, Kinh tế : trị nớc cứu đời-> Tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
Giáo viên: Nh vậy trong quá trình phát triển xã hội những sự vật, hiện tợng mới nảy sinh. Do vậy ngôn ngữ cũng phải có những từ ngữ mới để biểu thị các sự vật, hiện tợng đó. Một trong hai hớng phát triển nghĩa của từ đó là hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi.
Học sinh đọc ví dụ ( Bảng phụ ).
? Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ : Xuân, Tay trong các ví dụ.
Giáo viên : Nh vậy nghĩa của từ biến đổi và phát triển theo một hớng nữa đó là hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc .
Từ đó em rút ra kết luận gì về sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.
Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh.
? Trong trờng hợp có nghĩa chuyển đó đ- ợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào ?
Dựa trên quan hệ tiếp cận ( gần nhau ) ? Hãy phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học với ẩn dụ, hoán dụ tu từ học.
Giáo viên chốt vấn đề - học sinh đọc ghi nhớ.
ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
-> Nhận xét: Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và những nghĩa mới đợc hình thành.
=> Hình thành nghĩa mới, nghĩa cũ mất đi.
Ví dụ : Đăm chiêu :
-> Phải và trái (nghĩa cũ ).
-> Băn khoăn suy nghĩ ( nghĩa mới ) 2,
a, Xuân (1) : mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, đợc coi là mở đầu của một năm -> nghĩa gốc.
Xuân (2) : tuổi trẻ ( nghĩa chuyển )
b, Tay (1) : Bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm-> nghĩa gốc .
Tay (2) : Ngời chuyên hành động hay giỏi một môn, một nghề nào đó -> chuyển nghĩa.
* Kết luận :
1, Nghĩa của từ biến đổi và phát triển theo hai hớng :
- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi.
- Hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc. 2, Phơng thức chuyển nghĩa của từ : Có hai phơng thức
- ẩn dụ :
+ Hình thức. Dựa vào sự giống nhau + Cách thức. giữa hai sự vật, hiện + Chức năng. tợng.
+ Kết quả. - Hoán dụ :
+Lấy bộ phận chỉ toàn thể.
+Vật chứa đựng chỉ vật đợc chứa đựng. + Lấy trang phục thay cho ngời.
=> Cả hai phơng thức này đều căn cứ vào quy luật liên tởng.
3, Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ tu từ học với ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học. - ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là những biện
pháp tu từ, nó chỉ mang nghĩa lâm thời không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng, mang tính biểu cảm cho câu nói.
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học tạo nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
* Ghi nhớ : SGK.
Hoạt động II: Hớng dẫn luyện tập .
Bài tập 1 : Xác định nghĩa của từ " Chân "
a, Từ " Chân" : đợc dùng với nghĩa gốc .
b, Từ " Chân" : đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ. c, Từ " Chân" : đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ. d, Từ " Chân" : đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
Bài tập 2 :
Trong những cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm,... từ "trà" đợc dùng với nghĩa chuyển, chứ không phải là nghĩa gốc nh đợc giới thiệu ở trên. Trà ở những cách dùng trên có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, đợc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống -> Phơng thức ẩn dụ.
Bài tập 3 : Cách dùng : Đồng hồ điện tử, đồng hồ nớc....từ đồng hồ đợc hiểu
với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ, chỉ khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ -> đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
Hoạt động III: Hớng dẫn học ở nhà.
-Học sinh làm bài tập 4,5. - Học thuộcghi nhớ. - Soạn bài tiếp theo.
Ngày 25 tháng 9 năm2007.
Tiết 22 :
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Bớc đầu nhận biết đợc đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa xa và đánh giá đợc nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
B. Chuẩn bị của thầy trò:
Giáo viên đọc tác phẩm " Vũ trang tuỳ bút " và " Hoàng Lê nhất thống chí ".
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ :
1. Kể tóm tắt " Chuyện ngời con gái Nam Xơng ".
2. Hãy nêu chủ đề và phân tích ý nghĩa của kết truyện " Ngời con gái Nam X- ơng ".
*Giới thiệu bài:
Giáo viên dựa vào chú thích * để giải thích bài.
Hoạt động I: Hớng dẫn tìm hiểu chung.
? Em hãy giới thiệu một vài nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm " Vũ trung tuỳ bút ".
? Em biết gì về " Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh ".
( Học sinh phát biểu giáo viên giới thiệu thêm ).
Giáo viên hớng dẫn đọc, 2 học sinh đọc. Giáo viên kiểm tra việc nắm bắt từ khó của học sinh.
? Xác định thể loại của văn bản ? ? Em biết gì về thể tuỳ bút?
Giáo viên nhắc lại khái niệm thể tuỳ bút. ? Văn bản có thể đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phần.
Hoạt động II: Hớng dẫn phân tích .
Học sinh đọc lại đoạn một.
Giáo viên sơ qua về nhân vật lịch sử Trịnh Sâm.
? ở văn bản này thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh dẫ đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?
( Tháng 3-4 lần binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt hồ, nội thâng ăn mặc giả đàn bà làm bán hàng quanh hồ,dàn nhạc
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
- Phạm Đình Hổ ( 1768 - 1839 ) - quê ở tỉnh Hải Dơng, là một nho sĩ sống vào thời triều đại phong kiến khủng hoảng nên có t tởng ẩn c.
- " Vũ trung tuỳ bút " là một tác phẩm nổi tiếng của ông, là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời, tác phẩm đã ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó.
- Vũ trung tuỳ bút ( ghi chép tuỳ bút viết trong ma ) đợc viết vào đầu thời Nguyễn, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ.
2. Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh.
- Là 1/ 88 truyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm ( 1742 - 1782 ), một vị chua nổi tiếng thông minh, quyết đoán và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều, đắm chìm trong xa hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ.
3. Đọc.
4. Giải thích từ khó :
- Hoạn quan : Thái giám
- Cung giám : Nơi ở làm việc của các hoạn quan.
5. Thể loại văn bản : Tuỳ bút. 6. Bố cục : 2 phần.
- Từ đầu....triệu bất từng : Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm.
- Còn lại : Những hoạt động của bọn quan lại thái giám.
II. Phân tích :
1. Cuộc sống xa hoa hởng lạc Thịnh V- ơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận.
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài liên miên, đi chơi liên miên -> hao tài tốn của, huy động nhiều sức dân. - Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn ra thờng xuyên, huy độn rất nhiều ngời hầu
khắp nơi...)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn này.
? Việc miêu tả nh vậy có tác dụng gì ? Giáo viên bình.
Học sinh đọc đoạn " Mỗi khi ...biết đó là triệu bất từng."
? Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này tác giả lại nói " Kẻ tri thức ...bất từng. " ? Em cảm nhận đợc gì về tình cảm của của tác giả ở đoạn văn này.
Giáo viên chuyển ý : Sách xa có câu " Thợng bất chính hạ tắc loạn" - cấp trên không chân chính, nghiêm túc thì cấp d- ới tất sẽ loạn, chúa ở trên cao mải mê ăn chơi sa đoạ, tất yếu quan cấp dới ỷ thế làm càn. ở đoạn văn thứ 2 tác giả đã cho ta thấy rõ điều gì ?
? Bọn hoạn quan đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?
? Hậu quả của những thủ đoạn này là gì? Giáo viên bình.
? Đoạn văn cuối " Nhà ta ở....ví cỡ ấy " có ý nghĩa gì ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả ở đoạn này.
Giáo viên bình.
Hoạt động III: Hớng dẫn tổng kết luyện tập.
? Qua văn bản này, em có thể khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Lê - Trịnh sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở những điểm nào ?
Học sinh phát biểu - lớp nhận xét, Giáo viên rút ra ghi nhớ.
Học sinh đọc to ghi nhớ SGK.
Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi số3 SGK.
Học sinh trình bày, Giáo viên treo bảng phụ :
hạ, bày đặt những trò giải trí lố lăng và tốn kém.
- Việc tìm thu vật " phụng thủ "- thực chất là cớp đoạt của quý trong thiên hạ ( Chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa cây cảnh ) về tô điểm cho nơi ở của chúa. Tác giả miêu tả kĩ việc công phu đa một cây đa cổ thụ....phải một cơ binh hàng trăm ngời mới tin nổi.
-> Tác giả miêu tả các sự việc một cách cụ thể, chân thực, khách quan, không lời bình, có lời kể có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng.
=> Làm nổi bật bức tranh phồn hoa mà giả dối, tởng chỉ ghi chép, không một lời bình mà sự việc nó cứ tự phơi bày những nét rởm hợm, nực cời đáng chê trách. - Cảnh đêm nơi vờn chúa là cảnh đợc miêu tả thực : chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch lại đợc bày vẽ nh " bến bể đầu non nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau th- ơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên, phồn thực, no ấm, đó là " triệu bất từng" : điềm gở -> cảm nghĩ tác giả đợc bộc lộ trực tiếp ( kẻ trí thức giả nhân..) - Tác giả nh cảm nhận đợc, dự báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành -> Điều đó đã xảy ra không lâu sau khi Thịnh Vơng mất.
2. Thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn hoạn quan cung giám :
* Thủ đoạn :
- Ban ngày đi dò la xem nhà ai có chậu hoa cây cảnh, chim hót khiếu hay biên hai chữ " phụng thủ" vào những vật ấy. - Đêm đến : Cho quan lính lấy rồi vu cho chủ nhà giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền.
- Vật to quá : bắt phá tờng để đem ra... -> Đây là hành động vừa ăn cớp vừa la làng -> thật vô lý, bất công.
phải bỏ tiền ra kêu oan hoặc phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình.
- Chính mẹ tác giả cũng phải chặt bỏ một cây lê và hai cây lựu quý rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ. *Nghệ thuật : Tác giả nêu dẫn chứng ở ngoài rồi kết thúc bằng một dẫn chứng tại nhà mình.
áng văn mang tính chân thực, sinh động, ngời đọc thấy rõ dấu hiệu " triệu bất từng " hơn, tính chất phê phán mạnh mẽ hơn : -> Cuộc sống xa hoa vô độ, sự lũng đoạn của chúa Trịnh cùng quan lại chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc sống khổ cực của nhân dân ta-> ( giá trị tố cáo hiện thực )
III. Tổng kết - luyện tập.
1. Ghi nhớ : SGK
2. Sự khác nhau giữa tuỳ bút và truyện.
Tuỳ Bút.
- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện.
- Kết cấu tự do, lỏng lẻo, có khi tản mạn, tuỳ theo cảm xúc ngời viết.
- Giàu tính cảm xúc, chủ quan ( chất trữ tình)
- Chi tiết, sự việc chân thực có khi từ những điều mắt thấy tai nghe trong thực tiễn cuộc sống.
Hoạt động IV: Hớng dẫn học ở nhà.
Truyện
- Thuộc loại tự sự, văn xuôi, có chi tiết, sự việc, cảm xúc nhân vật.
- Cốt truyện nhất thiết phải có, có khi lắt léo, phức tạp.
- Kết cấu chặt chẽ, sắp đặt đầy dụng ý nghệ thuật của ngời viết.
- Tính cảm xúc chủ quan đợc thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc.
- Chi tiết sự việc phần nhiều đợc h cấu, sáng tạo.
- Hoàn thành phần luyện tập soạn bài tiếp theo.
Ngày 27tháng 9 năm2007.
Tiết 23 - 24 :
Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14 )
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lũ vua quan phản dân hại nớc.
- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động.
B. Chuẩn bị của thầy trò:
- Giáo viên nghiên cứu kĩ SGK và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ :
- Cuộc sống xa hoa, hởng lạc của Trịnh Sâm và quan lại hầu cận đợc tác giả miêu tả nh thế nào trong " Vũ trung tuỳ bút''
"Chuyện cũ...Trịnh'' đề cập đến vấn đề gì?
* Giới thiệu bài.
Giáo viên tóm tắt: diễn biến ở 2 hồi 12, 13, dẫn vào hồi 14.
Hoạt động I : Hớng dẫn tìm hiểu chung.
? Trình bày hiểu biết của em về nhóm Ngô Gia Văn Phái ?
Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu thêm.
Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu thêm.
? Giới thiệu vài nét cơ bản về tác phẩm ''Hoàng Lê nhất thống chí"
Giáo viên giới thiệu thêm về tác phẩm. ? Hãy giới thiệu vị trí đoạn trích.
Giáo viên cho học sinh đọc, đoạn trích ( đoạn tiêu biểu )
Giáo viên kiểm tra việc nắm từ khó của học sinh.
? Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, tóm tắt từng đoạn.
? Từ đó em hãy nêu đại ý của đoạn trích
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.
? Qua đoạn trích này em cảm nhận hình