1. Ví dụ:
* Đoạn trích 1:
- Đây là lời đối thoại của ông giáo nói với chính mình:
- Về vấn đề: Vợ tôi không ác, nhng khổ quá nên trở thành ích kỉ tàn nhẫn.
- Cách trình bày (lập luận):
+ Khi ngời ta đua chân -> nghĩ đến chân đau (c/m một v/đ có t/c quy luật TN). + Khi ngời ta khổ -> không nghĩ đến ai. + Vì bản chất tốt bị lo lắng, buồn đau che lấp mất.
+ Không nở giận, chỉ buồn.
=> Thuyết phục ngời đọc, đồng tình với suy nghĩ của mình, cảm thông cho ngời vợ của mình.
* Đoạn trích 2:
- Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th dới hình thức lập luận.
+ Kiều buộc tội Hoạn Th: càng cay … oan trái nhiều.
+ Hoạn Th gỡ tội bằn cách biện minh: - Tôi đã đối xử tốt với cô ở gác QÂ. - Tôi với cô chồng chung -> khó ai nh- ờng ai.
- Nhận lỗi -> Nhờ sự khoan dung. => Lâp luận xuất sắc.
2. Ghi nhớ:
- Nghị luận trong văn tự sự thực chất là các cuộc đối thoại (đối thoại với ngời hoặc chình mình) thờng nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe, ngơi đọc (hoặc chính mình) về một vấn đề,
một qđ, t tởng nào đó.
- Trong đoạn nghị luận, ngời viết ít dùng câu miêu tả trần thuật mà dùng nhiều câu khẳng định, phủ định, có các cặp quan hệ từ : nếu - thì, không những ... mà còn …
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Nhóm 1 làm bài tập 1. Nhóm 2 làm bài tập 2.
bản tự sự: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
II. Luyện tập:
Bài 1: Trình bày các ý nh phần I.
Bài 2: Tóm tắt lại 4 ý trong lơi nói của
Hoạn Th.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
Soạn bài tuần 13.
Thứ ngày tháng năm 200..… … … Tuần 11 - Tiết 51 - 52: Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận A. Mục tiêu cần đạt : * Giúp học sinh:
- Thâý và hiểu đợc sự TN của cảm hứng về TN, vũ trụ và cảm hứng về lao đông của tác giả đã tao nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu mau sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên: Lời bình những hình ảnh độc đáo.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học
* Kiểm tra bai cũ:
? Đọc thuộc lòng "Bài thơ tiểu đội xe không kính".
? Phân tích sự độc đáo của hinh ảnh những chiếc xe không kính. * Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ để vào bài nh SGK.
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung về văn bản.
? Giới thiệu một vài nét cơ bản về tác giả.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Giáo viên giới thiệu thêm và lu ý với học sinh về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn đọc - đọc mẫu -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1919 - 2005) tên đầy đủ là Cù
Huy Cận - Quê ở Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học NT (1996).
2. Tác phẩm:
- Ra đời năm 1958 - sau một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
- In trong tập "Trăng mỗi ngày lại sáng"
học sinh đọc.
? Bài thơ có bố cục mấy phần. ? Em có nhận xét gì về bố cục ấy?
? Hãy nêu đại ý của bài thơ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.
Học sinh đọc 2 khổ thơ đâù.
- Giáo viên nói qua về cảm hứng sáng tác của Huy Cận trớc - sau 1958.
? Hình dung của em về cảnh hoàng hôn xuống biển dựa theo liên tởng và tởng t- ợng của tác giả?
? Hình ảnh so sánh: Hòn lửa, hình ảnh ẩn dụ "then sóng, cửa đêm" gợi cho em ấn tợng gì?
- Giáo viên bình về sự độc đáo của hình ảnh ở khổ thơ 1, 2.
? Từ đó em có nhận xét gì về cảnh TN của con ngời ở nơi đây?
Học sinh đọc khổ 3, 4, 5, 6.
? Cảm hứng TN hoà trong cảm hứng lao động, hãy phân tích để làm rõ điều ấy. ? Hình ảnh "Thuyền buồm trăng" gợi… cho em điều gì?
4. Bố cục:
- Hai khổ đầu: Cảnh biển vào đem và đoàn thuyền ra khơi.
- Khổ 3, 4, 5, 6: Vẻ đẹp của biển cả và những ngời lao động.
- Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về.
-> Theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá => tạo ra một không gian rộng lớn, thơi gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ.
* Đại ý:
Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của ngời dân chài vùng biển Quảng Ninh tron âm hởng hát lạc quan của ngời lao động.
II. Phân tích:
1. Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền ra khơi.
- Hình ảnh mặt
trời - nh hòn lửa Hình ảnh so sánh, - Sóng - cài then; nhân hoá, ẩn dụ đê - sập cửa hoán dụ.
- Đoàn thuyền - ra khơi
-> Một bức tranh lộng lẫy, hoành tráng về cảnh thiên nhiên trên biển đang chìm dần vào đêm.
- Hình ảnh gắn kết giữa: cánh buồm - gió khơi - câu hát của ngơi dân chài -> hình ảnh khoẻ, lạ, niềm vui phấn chấn của con ngời lao động, ớc mơ của ngời lao động.
-> Con ngời lao động hiện lên thật đẹp, lãng mạng trong sự hài hoà TN với TN vũ trụ bao la.
2. Vẻ đẹp của biển cả và của những ngời lao động.
- Tiếng hát của ngời lao động đã đán thức TN bừng tỉnh.
- TN hoà nhập với niềm vui của con ngời. + Gió - lái So sánh, liệt kê, + Trăng - buồm nhân hoá-> con +Trên: Mây cao ngời nh hào nhập + Dới: Biển bằng cùng TN, vũ trụ.
-> Con thuyền vốn bé nhỏ -> trở thành kì vũ, khổng lồ…
? Hình ảnh ngời lao động hiện lên nh thế nào?
- Giáo viên bình "Ta kéo xoăn tay "…
? Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên biển đang đợc miêu tả nh thế nào?
? Gợi cho em liên tởng gì? Học sinh đọc khổ cuối.
? Nêu nhận xét của em về câu thơ "câu hát gió khơi".…
? Cảm nhận của em về hình ảnh thơ "Đoàn thuyền chạy đua trời".…
- Giáo viên bình khổ cuối.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết - luyện tập.
? Vì sao gọi đây là một khúc tráng ca về những ngời lao đông biển cả Việt Nam thế kỉ XX?(Em có nhận xét gì về âm h- ởng, giong điệu bài thơ)
Học sinh đọc to ghi nhớ.
? Qua bức tranh về thiên nhiên và con ngơi lao động em có nhân xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trớc TN đất nớc và con ngời lao động.
Học sinh làm bài tập 1 theo nhóm.
+ Ta hát bài ca Công việc lao động của gọi cá. ngời đánh cá bằng bài + Ta kéo xoăn ca đầy niêm vui …
tay nặng …
-> Con ngời với niềm say sa, hao hứng, ớc mơ bay bổng: Chinh phục TN.
- Hình ảnh lộng lẫy, rực rỡ của các loài cá trên biển.
+ Cá thu - nh hoàn thoi - dệt muông luồng sóng.
+ Cá song - lấp lánh đuốc.
+ Cá đuôi em - quẫy trăng vàng choé. + Vẫy bạc loé rạng đông.…
+ Mắt cá dặm phơi.…
-> Vẻ đẹp của tranh sơn mài lung linh,
huyền ảo đợc sáng tác bằng liên tởng, tởng t- ợng.
-> Trí tởng tợng đã chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo…
3. cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
- Câu hát căng buồm -> diễn tả sự phấn khởi của những ngời dân trài chiến thắng trở về với khoang thuyền đầy cá.
- Đoàn thuyền chạy đua trời -> khí thế.… - Náo nức, hăng say.
- Mặt trời: Một cuộc sống mới đang bắt đầu với ngời lao động làm chủ TN.
- "Mắt cá dăm phơi" - một t… ơng lại huy hoàng, đầy hứa hẹn đang chờ đón họ.
III. Tổng kết - luyện tập.
1. Nghệ thuật:
Âm điệu vang khoẻ, bay bổng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kì ảo, nhà thơ ca ngợi lao động và con ngời lao đông làm chủ đất nớc, làm chủ cuộc đời.
2. Ghi nhớ:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ đầu, khổ cuối.
Thứ ngày tháng năm 200..… … …
Tiết 53:
Tổng kết từ vựng (tiếp theo).
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dung những kĩ kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tợng thanh, tơng hình, một số từ ghép tu từ từ vựng).
B. Chuẩn bị :
- Máy chiếu, giấy trong.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt đông 1: Ôn tập từ tợng thanh, t- ợng hình.
? Thế nào là từ tợng thanh? VD? ? Thế nào là từ tợng hình? VD?
? Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh?
Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập biện pháp tu từ.
? Kể tên và nêu đặc điểm của các phép tu từ từ vựng đã học.
Học sinh làm bài tập theo 3 nhóm.
Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét - giáo viên chiếu kết quả đúng trên máy chiếu.