- Nắm chắc đặc điểm thơ tám chữ. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 55.
Trả bài kiểm tra truyện trung đại. A. Mục tiêu cần đạt :
- Củng cố nhận thức về truyện trung đại từ giá trị nội dung-t tởng đến hình thức thể loại, bố cục, kể chuyện. Học sinh nhận rõ yêu nhợc điểm trong bài viết của minh để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
- Rèn kĩ năng viết bài của học sinh, nhận xét bài làm của bạn.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Giáo viên nêu mục đích yêu cầucủa tiết học.
2. Giáo viên trả bài cho học sinh, học sinh đọc suy nghĩ, sửa chữa. 3. Học sinh sửa bài theo đáp án.
4. Đọc-bình: Giáo viên chọn 1-3 bài khá nhất lớp để đọc-bình. 5. Học sinh tiếp tục sửa chữa hoàn thiện bài ở nhà.
Ngày... tháng... năm 200... Tiết56-57 Bếp lửa Bằng Việt A. Mục tiêu cần đạt : * Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật chữ tình - ngời cháu và hình ảnh bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.
- Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
B. Chuẩn bị :
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu chung.
Học sinh đọc chú thích SGK.
? Nêu những nhận xét kihái quát về tác giả, tác phẩm.
Học sinh đọc, nhận xét, nêu cách đọc . Giáo viên đọc mẫu.
? Hình ảnh bao trùm bai thơ là gì?
Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào?
? Xác định phơng thức biểu đạt của tác phẩm (biểu cảm + tự sự).
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.
? Trong hồi tởng của ngời cháu, những khái niệm nào về bà và tình bà cháu đợc gợi lại.
? Hình ảnh, chi tiết nào ám ảnh mãi tron tâm trí anh đến bây giờ anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao?
Học sinh đọc "Tám năm dai dẳng".… ? Phân tích ý nghĩa của tiếng chim tu hú?
- Giáo viên bình.
? Đoạn thơ đã thể hiện những hồi tởng
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Sinh năm 1941.
- Quê ở Hà Tây.
- Nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
2. Tác phẩm: 1963, in trong tập thơ
cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xô.
3. Đọc.
* Đại ý.
II. Phân tích:
1. Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
- Kỉ niệm tuổi thơ bên bà
+ Bếp lửa chờn vờn. Tuổi thơ + Bếp lửa ấp iu nồng đơm. gian khổ. + Khói hun nhèm mắt.
+ Sống mũi còn cay. + Năm đói mòn đói mỏi.
-> Bếp lửa hiện diện nh tình cảm của bà, sự cu man đùm bọc đầy chăm chút của bà.
- Tiếng chim tu hú - gợi hoài niệm gợi tình cảm vắng vẻ, và nhớ mong của hai bà cháu.
và tuoit thơ, về bà, bếp lửa nh thế nào? ? Cảm nhận về hình ảnh ngời bà qua những việc bà đã làm và hình ảnh "Nhóm bếp lửa".
Giáo viên bình:
Hình ảnh lửa đợc nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là ngời cháu nhơ đến bà và ngợc lại?
? Vì sao tác giat viết "Ôi kì lạ … bếp lửa". - Giáo viên bình. Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết-luyện tậ ? Em cảm nhận nh thế nà về tình bà cháu?
? Bài thơ "Bếp lửa", sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Học sinh thảo luận nhóm.
? Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ? ? Có ngời nói rằng: "hình ảnh trong bài thơ là hình ảnh ngời nhóm lửa, giữ lửa". Em nghĩ gì về nhận xét ấy?
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
- Suy ngẫm về cuộc đơi bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa -> ngời nhóm lửa luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng và toả sáng.
+ Bà tần tảo hi sinh chăm lo cho mọi ng- ơi "Nhóm bếp lửa: nồng đợm"
=> Bà nhóm lên niềm yêu, niềm vui sởi ấm.
- Bà nhóm dậy tuổi nhỏ"=> ngọn lửa… của bà là nềm tn thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng, nâng bớc cháu trên đờng dài - yêu bà - yêu ND.
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh "bếp lửa" (10 lần) -> bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng
- Bếp lửa - ngọn lửa => bà là ngời truyền lửa, truyền sự sống, niêm tin cho các thế hệ tiếp nối.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Bài thơ có ý nghĩa triết lí thầm kín: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ của mỗi ngơi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ngời suốt cả cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện của tinh yêu thơng, gắn bó với gia đình, quê hơn, là khởi đầu của tình ngời, tình yêu đất nớc.
2. Nghệ thuật:
- Hình tợng "bếp lửa" vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng.
- Kết hợp miêu tả + biểu cảm + tự sự + bình luận.
- Giọng điệu, thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tởng, suy ngẫm.
Hoạt động 4: hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lòng bai thơ. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
Nguyễn Khoa Điềm. ễn Khoa Điềm.
(Hớng dẫn đọc thêm)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận đợc tình yêu thơng con ngời và khát vọng của ngời mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ -> Lòng yêu thơng quê hơng đất nớc, khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.
- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
B. Chuẩn bị của thầy trò:
Băng nhạc, hát minh hoạ bài hát "Lời ru trên nơng" phổ nhạc từ lời bài thơ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích hình ảnh "Bếp lửa" trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. - Tại sao hình ảnh "Bếp lửa" lại kỳ diệu thiêng liêng?
* Giới thiệu bài:
Năm 1971- là giai đoạn mà cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt ở cả hai miền Nam-Bắc. Cuộc sống của các bộ, chiến sĩ và nhân dân ta trên chiến khu ( phần lớn là ở miền rừng núi ) rất gian nan, thiếu thốn, bộ đội cùng nhân dân vừa bám rẫy, bám làng tăng gia sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ khu căn cứ kháng chiến. Hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi địu con giã gạo, địu con lên rẫy tỉa bắp, địu con đi kháng chiến đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ "Khúc hát ru ...". Đây là một trong những bài thơ thành công viết về hình ảnh những ngời mẹ, ngời phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung.
? Em hãy giải thích một vài nét về tác
I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả :