Hớng dẫn viết bài ở lớp.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 28 - 34)

II. Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại

B.Hớng dẫn viết bài ở lớp.

Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam. Đáp án - Biểu điểm :

Yêu cầu : - Viết đợc văn bản thuyết minh có kết với một số biện pháp nghệ

thuật và miêu tả .

- Bài viết có bố cục 3 phần.

- Văn viết trong sáng, diễn đạt trôi chảy. * Mở bài : 1 điểm.

Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. * Thân bài : 8 điểm.

- Con trâu trong nghề làm ruộng. ( 2 điểm ) - Con trâu trong lễ hội, đình đám. ( 1,5 điểm ) - Con trâu là tài sản lớn nhất. ( 1 điểm )

- Con trâu trong việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ. - con trâu đối với tuổi thơ. ( 2 điểm )

* Kết luận : 1 điểm.

Con trâu trong tình cảm của ngời dân Việt Nam.

Ngày 12 tháng 9 năm 2006.

Tuần 4 -Tiết 16 - 17 :

Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.

- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.

- Tim hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong công việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự .

B. Chuẩn bị của thầy trò:

- Giáo viên đọc, soạn bài kĩ.

- Học sinh tự tóm tắt truyện, soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ :

- Kể tên các truyện ngắn trung đại đã học ở lớp 6. Từ đó nêu lên đặc điểm khái quát về truyện ngắn trung đại.

*Giới thiệu bài mới:

Từ thế kỉ XVI, nền văn học trung đại Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện thể loại văn xuôi trung đại, truyện ngắn, tuỳ bút. Một trong những tác phẩm đó là truyện ngắn " Truyền kì mạn lục " của Nguyễn Dữ. Ngay từ khi ra đời cho đến nay, áng văn chơng này đã đợc đánh giá là " Thiên cổ tuỳ bút ". Cây bút kì diệu truyền tới ngàn đời. Vậy tác phẩm có nội dung gì và thành công về mặt nghệ thuật ra sao, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt động I: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

? Giới thiệu sơ lợc về Nguyễn Dữ .

? Em hiểu gì về nhan đề " Truyền kì mạn lục ". Giáo viên giới thiệu thêm.

? Xác định thể loại của tác phẩm?

? Nêu đặc điểm của thể truyền kì? ( Giáo viên có thể giới thiệu ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Sống ở thế kỉ XVI ( Đời Lê - Mạc ) quê ở huyện Thanh Miện (Hải Dơng).

- Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Đỗ cử nhân làm quan một năm, sau cáo quan về ở ẩn ở Thanh Hoá.

2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục:

- Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền.

- Viết bằng chữ Hán 20 truyện.

- Khai thác các trruyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử.

- Nhân vật ngời phụ nữ đức hạnh, ngời trí thức -> nạn nhân của phong kiến.

3. Thể loại :

- Truyền kì : là một thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Đặc điểm : kết hợp yếu tố hoang đờng kì lạ....với những hiện thực trong xã hội thời phong kiến trung đại.

? Giới thiệu vài nét về " Chuyện ngời con gái Nam Xơng ".

? Hãy nêu đại ý của văn bản ?

Giáo viên hớng dẫn học sinh , 1- 2 em đọc.

? Học sinh xác định tình huống truyện, các ý. Dựa vào tình huống truyện để kể tóm tắt ( 2 học sinh ).Học sinh khác nhận xét.

Giáo viên kiểm tra học sinh.

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính từng phần?

- Là chuyện thứ 16/ 20.

- Có nguồn gốc từ truyện cổ tích : Vợ chàng Trơng ( truyện cổ tích Việt Nam) - Đợc tác giả sáng tác thành truyện truyền kì chữ Hán : " Chuyện ngời con gái Nam Xơng "

* Đại ý : Chuyện kể về số phận oan

nghiệt của một ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của đứa trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục , phải tự kết liễu đời mình để giải tỏ tấm lòng trong sạch. tác phẩm cũng thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân : ngời tốt, bao giờ cũng đợc đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.

5. Đọc - Kể tóm tắt truyện.

* Tóm tắt truyện:

ở huyện Nam Xơng ( Hà Nam ) có nàng Vũ Thị Thiết xinh đẹp, nết na, lấy chàng Trơng nhà giàu, có tính hay ghen. Trơng Sinh phải xa nhà đi lính, Vũ Nơng một tay quán xuyến việc nhà, lo tang mẹ chồng, nuôi dạy con thơ, một lòng chung thuỷ chờ chồng. Gần hai năm sau, Trơng Sinh trở về, trong câu chuyện vô tình với Bé Đản về một ngời đàn ông đêm nào cũng đến nhà với mẹ nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ chàng đã lập đàn giải oan ở bờ sông, nàng chỉ ngồi kiệu hoa ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào lời từ biệt rồi biến mất.

6. Giải thích từ khó : 7.Bố cục : 3 phần.

- Đoạn 1 : "Từ đầu...mình" : Cuộc đời Vũ Nơng khi lấy chồng và khi Trơng Sinh đi lính xa.

- Đoạn 2 : "Tiếp...qua rồi" : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng. - Đoạn 3 : Vũ Nơng tìm cách tự minh oan cho mình.

* Nhân vật chính : Vũ Nơng, Trơng Sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên cho học sinh xác định nhân vật chính của truyện và nhân vật trung tâm. Sau đó chuyển hoạt động 2.

Hoạt động II: Hớng dẫn phân tích văn bản.

? Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả giới thiệu nh thế nào?

Giáo viên : Nếu nh truyện cổ tích thiên về cốt truyện cộng với diễn biến hoạt động của nhân vật, thì ở đây dới ngòi bút sáng tạo của tác giả nhân vật có đời sống, tính cách rõ rệt hơn. Tác giả đã dặt ra nhân vật vũ nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau.

? Vậy nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hoàn cảnh nào ? ( Trong cuộc sống vợ chồng, khi tiễn chồng đi lính, khi xa chồng, khi bị chồng nghi oan. )

? Trong cuộc sống vợ chồng ngời đã xử sự nh thế nào trớc tính hay ghen của Tr- ơg Sinh?

? Trong buổi chia tay tiễn chồng đi lính, Vũ Nơng đã nói những câu gì? Qua lời dặn dò ấy ta hiểu thêm tính cách và nguyện ớc của ngời nh thế nào ?

? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ mà tác giả sử dụng ở đoạn thoại này.

Học sinh đọc thoại của Vũ Nơng, nhận xét, phát biểu. Giáo viên bình :

? Trong hơn 1 năm xa chồng, Vũ Nơng đã sống cuộc sống nh thế nào ? Lời trối trăng của bà mẹ chồng giúp ta hiểu rõ thêm gì về ngời con dâu của bà.

( Học sinh đọc lời nói cuối cùng của bà mẹ )

* Nhân vật trung tâm : Vũ Nơng.

II. Phân tích.

1. Nhân vật Vũ Nơng.

* T dung xinh đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na-> ca ngợi đức tính thuỳ mị nết na của Vũ Nơng -> Đó cũng là mẫu ngời phụ nữ trung đại.

* Trong cuộc sống vợ chồng mới cới : - Biết Trơng Sinh nhà giàu lại có tính hay ghen, nàng luôn giữ gìn khuôn phép không từng để lúc nào cợ chồng phải bất hoà.

* Khi tiễn chồng đi lính :

- Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của ngời vợ hiền khi chồng phải đi xa : " Nàng rót ...bay bổng ".

- Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, chỉ mong chồng đợc bình an trở về. - Cảm thông với những gian nan, nguy hiểm mà chồng sẽ phải chịu đựng.

- Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình.

-> Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, những hình ảnh ớc lệ, điển tích... * Khi xa chồng :

- Sinh con nuôi con một mình.

- Buồn nhớ chồng xa, thấm thía nỗi cô đơn : bớn lợn đầy vờn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời -> cách nói ớc lệ hình ảnh thiên nhiên quen thuộc.

- Chăm sóc mẹ chồng ân cần dịu dàng, chân thành nh với mẹ đẻ, hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.

-> Rất chân thành, nhân hậu.

- Khi mẹ chồng qua đời, lo việc ma chay chu đáo.

=> Vũ Nơng là ngời phụ nữ thuỷ chung, yêu thơng chồng hết mực, là ngời mẹ hiền dâu thảo, là ngời phụ nữ hiền thục, nết na, lo toan tình nghĩa vẹn cả đôi bề.

Giáo viên bình

Giáo viên sau khi kể lại sự việc giữa Tr- ơng Sinh và đứa con, rồi về nhà la mắng, đánh, đuổi vợ, tác giả đã ghi lại lời nói, giãi bày thanh minh của Vũ Nơng, đẩy mâu thuẫn truyện đến đỉnh điểm, tô đậm thêm số phận, tính cách nhân vật.

? Hãy phân tích 3 lời nói của Vũ Nơng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có nhận xét gì về tình tiết truyện ở lời thoại 3? ( Nguyên nhân nỗi oan và vì sao ngời phải chết.)

- Lời trăng trối của mẹ chồng đã chứng minh tình nghĩa mẹ chồng - nàng dâu ( khách quan )

=> Với ba t cách : một ngời vợ, một ngời con, một ngời mẹ, Vũ Nơng đã nêu cao phẩm hạnh ngời phụ nữ Việt Nam đảm đang, giàu tình thơng,thuỷ chung vô cùng nhân hậu đáng đợc ngợi ca,....

* Khi bị chồng nghi oan - Nỗi oan của Vũ Nơng.

a, Lời thoại 1 ( lần 1) : Phân trần để chồng hiểu rõ vấn đề của mình : Ngời nói đến thân phận của mình, tình nghĩa vợ chồng, khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng -> xin chồng đừng nghi oan-> ngời tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

b, Lần 2 : Nói lên nỗi đau đớn thất vọng không hiểu vì sao lại bị đối xử bất công ( mắng nhiếc đấnh đuổi đi ),không có quyền đợc tự bảo vệ, hạnh phúc gia đình niềm khao khát của cả đời ngời tan vỡ, tình yêu tan vỡ,....-> một loạt hình ảnh thiên nhiên biểu hiện cho sự mất mát đáng tiếc, những cái chết vô cùng xót xa -> Tác giả đã mợn cảnh để ngụ tình ( ph- ơng cách ớc lệ của văn học trung đại ) -> gây xúc động lòng ngời.

c, Lần 3 : Thất vọng tột cùng, hôn nhân không thể hàn gắn nổi, ngời đã tự vẫn theo dòng Hoàng Giang :

- Nàng tắm gội chay sạch. - Lời than nh một lời nguyền....

-> Tình tiết đợc sắp xếp đầy kịch tính : Nời bị dồn đến bớc đờng cùng, đã mất tất cả, đành chấp nhận sau mọi số phận sau mọi cố gắng không thành.

Hành động trẫm mình của ngời là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, tuyệt vọng cay đắng, có sự chỉ đạo của lí trí chứ không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận nh truyện cổ tích miêu tả.

* Vũ Nơng là một ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang tháo vát,

? Qua phân tích nhân vật Vũ Nơng, em có thể khái quát về con ngời, tâm hồn, tính cách và số phận, của Vũ Nơng nh thế nào?

? Nhân vật Trơng Sinh đợc tác giả giới thiệu là con ngời nh thế nào? Qua đó ta có thể khái quát đó là một con ngời nh thế nào?

? Từ đó em hãy chỉ rõ nguyên nhân nỗi oan khuất của Vũ Nơng ? ( có thể chuyển lên cuối mục 1 )

? Hình ảnh " Cái bóng " đóng vai trò gì

thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo,một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình -> đáng lẽ phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn vậy mà phải chết một cách oan uổng, đau đớn -> Tiêu biểu cho biết bao phụ nữ thời kì trung đại -> tác giả đã thể hiện tấm lòng trân trọng và xót thơng sâu sắc. Mỗi hình ảnh câu văn dành cho nhân vật đều đậm đà cảm hứng nhân văn, lay động tâm hồn bạn đọc chúng ta.

2. Nhân vật Trơng Sinh và hình ảnh " Cái bóng" oan nghiệt.

* Trơng Sinh là con một gia đình giàu có, có tính đa nghi, độc đoán, cố chấp, nông nổi, ngu xuẩn, hết sức gia trởng -> Tiêu biểu cho chế độ phụ quyền trong xã hội phong kiến.

* Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân :

- cuộc hôn nhân giữa Vũ Nơng và Trơng Sinh có phần không bình đăng với chế độ phụ quyền gia trởng phong kiến . - Do tính đa nghi cộng với tâm trạng nặng nề khi đi lính về của Trơng Sinh. - Tình huống bất ngờ : lời của đứa trẻ ngây thơ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ : " một ngời đàn ông...cũng ngồi" - Cách c xử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh.

-> Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày càng cao.

- Trơng Sinh trở thành kẻ vũ phu, thô bạo với vợ -> cái chết Vũ Nơng chẳng khác nào bị bức tử ( mà kẻ bức tử lại vô can ). * Hình ảnh cái bóng : chi tiết quan trọng của câu chuyện.

- Với Vũ Nơng : là cách để dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng,.... Đồng thời nó là nguyên nhân dẫn nàng đến cái chết. - Với bé Đản :

+ Là bằng chứng về sự h hỏng của vợ. + Cho chàng thấy sự thật tội ác mà chàng đã gây ra cho vợ.

-> Cái bóng trở thành đầu mối, điểm nút của câu chuyện, làm cho ngời đọc ngỡ

trong câu chuyện này?

Giáo viên bình chuyển mục 3.

Học sinh đọc đoạn kết.

? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện.

? Em có nhận xét gì về cách đa những yếu tố kì ảo vào truyện của Nguyễn Dữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Việc đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện có ý nghĩa gì?

ngàng, xúc động.

3. Đoạn kết câu chuyện : Những yếu tố

hoang đờng kì lạ : * Yếu tố kì ảo :

-Phan Lang nằm mộng -> thả rùa.

- Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi đợc đãi yến, gặp Vũ Nơng - đợc linh phi rẽ nớcđa về dơng thế.

- Vũ Nơng đa trâm cho Phan Lang mang về cho Trơng Sinh.

- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan...

-> Các yếu tố kì ảo đa xen kẽ với những yếu tố thực ( địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nơng không chăm sóc sau khi ngời mất )

-> làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc.

* ý nghĩa : Đặt ra 3 vấn đề.

- Sự minh oan ( đền đáp ), làm hoàn chỉnh thêm một nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng : ở hiền gằp lành.

- Thể hiện tính truyền kì : yếu tố hoang đơng, thần linh, ma quái. ( Kết thúc có hậu cho tác phẩm : thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự cân bằng cho những cuộc đời : ngời tốt dù có trải qua oan khuất, cuối cùng sẽ đợc minh oan ) - Kết thúc ngầm chứa một bi kịch :Vũ N- ơng trở lại trần thế uy nghi, loang loáng nhng mờ nhạt -> là một chút an ủi cho ngời bạc phận, hạnh phúc ( thực sự ) đã mất đi thì không bao giờ tìm lại đợc : Chàng Trơng phải trả giá cho hành động của mình.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 28 - 34)