Tổng kết-Luyện tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 64 - 71)

* Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.

- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. Cảnh đợc

đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ?

Giáo viên : Với đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên này chúng ta có thể đánh giá về tài năng sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du đó là ông xứng đáng là bậc thầy trong tả cảnh thiên nhiên. Qua đó chúng ta sẽ học tập thêm trong việc thực hành ngôn ngữ của mình đó là việc đa sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự mà tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu?

? Qua đó em cảm nhận đợc điều gì từ " Cảnh...xuân ".

Học sinh đọc to ghi nhớ. Làm bài tập 1.

Hoạt động IV: Hớng dẫn học ở nhà.

- Học sinh làm bài tập còn lại. - Học thuộc lòng bài thơ.

miêu tả theo trình tự không gian và trình tự thời gian. - Có sự kết hợp giữa tả và gợi. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá. - Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. - Với bút pháp ớc lệ tợng trng cảnh vật hiện lên rất sống động, gần gũi.

- Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc. * Ghi nhớ : SGK. Ngày..7....tháng...10..năm2007. Tiết 29: Thuật ngữ. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.

- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và viết.

B. Chuẩn bị của thầy trò:

- bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ :

? Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt ? Học sinh làm bài tập 4 (74) * Bài mới :

Hoạt động I: Xác định khái niệm thuật ngữ

? So sánh 2 cách giải thích trên về nghĩa của từ " nớc " và " muối ", cho biết cách giải thích nào không thể hiểu đợc nếu thiếu kiến thức về hoá học.

I. Thuật ngữ là gì ? 1, Ví dụ 1 :

* Cách giải thích thứ nhất ai cũng hiểu đợc -> Đây là cách giải nghĩa của từ thông thờng. * Cách giải thích thứ hai yêu cầu cần phải có kiến thức về hoá học.

-> Cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. 2, Ví dụ 2 :

? Em đã học các định nghĩa này ở bộ môn nào.

? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu đợc dùng trong loại văn bản nào ?

? Từ đó em hiểu thế nào là thuật ngữ Học sinh đọc to ghi nhớ.

Hoạt động II: Xác định đặc điểm của thuât ngữ.

Học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi ở mục II.1, 2.

? Từ đó em rút ra đặc điểm gì của thuật ngữ .

Học sinh đọc to ghi nhớ số 2.

- Thạch nhũ là...-> Bộ phận địa lí. - Bazơ là...-> Bộ môn hoá học. - ẩn dụ...-> Bộ môn ngữ văn.

- Phân số thập phân...-> Bộ môn toán học. -> Thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3, Ghi nhớ : SGK.

II. Đặc điểm của thuật ngữ * Ví dụ :

- Các thuật ngữ thạch nhũ, bazơ, phân số thập phân chỉ có một nghĩa nh SGK đã giải thích, ngoài ra không còn nghĩa nào khác. - " Muối " ở trờng hợp a là thuật ngữ -> không có sắc thái biểu cảm : tình cảm sâu đậm của con ngời.

- " Muối " ở trờng hợp b là một ẩn dụ -> nó mang sắc thái biểu cảm :

* Kết luận :

- Thuật ngữ mang tính chính xác.

- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm. III. Luyện tập :

Hoạt động III: Hớng dẫn luyện tập.

Bài tập 1 : Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 câu.

Các từ lần lợt điền : - Lực....( Vật lý)

- Xâm thực...( Địa lý )

- Hiện tợng hoá học...( Hoá học) -Trờng từ vựng...( Ngữ văn) - Di chỉ...( Lịch sử ) - Thụ phấn...( Sinh học) - Lu lợng...( Địa lý) - Trọng lực ....( Vật lý) - Khí áp...( Địa lý) - Đơn chất ....( Hoá học) - Thị tộc phụ hệ...( Lịch sử) - Đờng trung trực....( Toán học)

Bài tập 2 : - Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của

một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. ở đoạn trích này nó không đợc sử dùng nh một thuật ngữ, mà " Điểm tựa " chỉ nơi làm chỗ dựa chính ( Ví tựa nh của đòn bẩy)

Bài tập 3 : - Trờng hợp a, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một thuật ngữ. - Trờng hợp b, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một từ thông thờng. Bài tập 4, 5 : Học sinh làm ở nhà. Hoạt động IV: Hớng dẫn học ở nhà : - Làm các bài tập còn lại. - Học thuộc ghi nhớ.

- Soạn bài tiếp theo.

ngày..8..tháng.10.năm 2006..

Tiết 30 :

Trả bài tập làm văn số 1.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.

- Đánh giá các u điểm, nhợc điểm của một bài viết cụ thể về các mặt : + Kiểu bài : Có đúng là văn bản thuyết minh không ?

+ Nội dung : Các tri thức cung cấp có đầy đủ, khách quan không ?

+ Có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lý, có hiệu quả không ?

B. Chuẩn bị của thầy trò:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động I:

Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài viết :

- Thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng để ngời đọc hiểu đ- ợc bản chất và những đặc điểm của đối tợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong bài viết này, thuyết minh phải có sự kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả.

Nhìn chung đa số các em nắm vững các yêu cầu trên. Hoạt động II: Nhận xét chung về bài viết.

Hoạt động III: Đánh giá kết quả.

Giáo viên đọc kết quả, tính tỉ lệ 0% khá , giỏi, trung bình %, yếu kém %.

- Điểm khá giỏi . - Điểm trung bình : - Yếu kém : . .

Hoạt động IV: Hớng dẫn học sinh đọc - bình.

- Đọc hai bài khá giỏi - Một bài thuộc loại yếu.

Hoạt động V: Trả bài, học sinh đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm.

Ngày.10...tháng..10...năm 2007. Tuần 7 - Tiết 31 : Kiều ở lầu Ngng Bích. ( Trích Truyện Kiều ) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thơng nhớ của Thuý Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu của nàng.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Rèn kĩ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật.

B. Chuẩn bị của thầy trò:

-Đọc tài liệu

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ :

- Đọc thuộc đoạn " Cảnh ngày xuân " - Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đầu.

* Bài mới :

*Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu vị trí đoạn trích, nội dung đoạn trích.

Hoạt động I: Hớng dẫn tìm hiểu chung.

Giáo viên hớng dẫn đọc - học sinh đọc - nhận xét.

Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó của học sinh.

? Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung từng phần ?

? Em có nhận xét gì về bố cục của đoạn trích ?

Hoạt động II: Hớng dẫn đọc và phân tích.

Học sinh đọc 6 câu thơ đầu.

? Hãy nhận xét khung cảnh thiên nhiên

I. Tìm hiểu chung.

1. Đọc : giọng chậm, buồn. 2. Giải nghĩa từ khó : 1, 8, 9, 10. 3. Bố cục : 3 phần.

- 6 câu đầu : Tâm trạng của Kiều trớc lầu Ngng Bích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 8 câu tiếp theo : Nỗi lòng thơng nhớ. - 8 câu cuối : Tâm trạng đau buồn âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.

-> Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc : cảnh vật thiên nhiên đợc nhìn tả qua con mắt, tâm trạng của nhân vật trữ tình : một tâm trạng rất cô đơn buồn nhớ, rất đỗi bơ vơ.

II. Phân tích.

1. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.

trong 6 câu thơ đầu đợc nhìn qua con mắt của Kiều ( Không gian ở đây đợc miêu tả nh thế nào? )

Giáo viên bình.

? Hai chữ " khoá xuân " gợi cảnh tợng gì ở Kiều?

? Hình ảnh " mây sớm đèn khuya " gợi tính chất gì của thời gian.

?

Qua khung cảnh thiên nhiên ấy cho thấy Kiều đang ở tâm trạng nh thế nào?

Học sinh đọc 8 câu tiếp.

Giáo viên : 8 câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thơng của Kiều.

? Trong cảnh ngộ của mình ngời đã nhớ tới ai? Nhớ ai trớc, ai sau? Nhớ nh thế có hợp lý không?

Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét, kết luận có liên hệ với các đoạn thơ trớc và sau...

? Kiều nhớ Kim Trọng nh thế nào? Tại sao nàng lại nhớ sâu sắc nh vậy?

? Em hiểu " Tấm son...phai " nh thế nào? ? Qua đó em cảm nhận đợc tâm trạng gì của Kiều khi nhớ chàng Kim.

? Đọc câu thơ thể hiện tâm trạng Kiều khi nhớ cha mẹ ?

? Nỗi nhớ cha mẹ có khác gì với cách thể hiện nỗi nhớ ngời yêu.

? Hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả để sáng tỏ điều đó. ? Em có nhận xét gì về tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thơng của nàng.

Giáo viên bình

Giáo viên : 8 câu thơ cuối miêu tảcảnh vật qua tâm trạng ( tả cảnh ngụ tình ) Học sinh đọc 8 câu cuối.

? Cảnh là thực hay h? Mỗi cảnh vật có nét riêng nhng đồng thời lại có nét

ảnh : bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi xa mờ => không gian mênh mông hoang vắng.

- Cảnh vật : non xa, trăng gần, cát vàng bụi hồng gợi sự mênh mông, rộng ngợp, cô đơn trơ trọi.

- Thời gian : " mây...khuya"- tuần hoàn khép kín, Kiều bị giam hãm trong không gian, làm bạn với mây, đèn trăng.

=> Nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.

2. Nỗi th ơng nhớ ng ời thân yêu .

- Kiều nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ. Nhớ Kim Trọng trớc -> phù hợp với quy luật tâm lí, thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du.

* Kiều nhớ Kim Trọng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhớ buổi thề nguyền đính ớc.

- Tởng tợng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng.

-> Kiều nhớ với nỗi đau đớn xót xa. Khẳng định lòng thuỷ chung son sắt. -> Giáo viên bình:

* Kiều nhớ cha mẹ : Kiều thơng và xót. - Thơng : Cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần. - Xót : Lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà không đợc chăm sóc...

- Các thành ngữ : " quạt nồng ấm lạnh " + Điển cố : Sân lai, gốc tử -> Thể hiện tình cảm trực tiếp, xót thơng -> Tâm trạng nhớ thơng lòng hiếu thảo của ngời, con xót xa ân hận vì không báo đáp cha mẹ.

* Trong hoàn cảnh ở lầu Ngng Bích : Kiều là ngời đáng thơng nhất, nhng ngời đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ -> Kiều là ngời thuỷ chung, ngời con hiếu thảo, ng- ời có tấm lòng vị tha đáng trọng.

3, Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng :

- Cảnh trong tâm trạng Kiều.

+ Nhớ mẹ, nhớ quê hơng - cảm nhận qua cánh buồm thấp thoáng xa xa.

+ Nhớ ngời yêu, xót xa duyên phận nh hình ảnh " hoa trôi man mác ".

chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?

? Nhận xét cách dùng điệp ngữ " buồn trông" và các từ láy ở cuối đoạn.

? Em cảm nhận nh thế nào về hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối?

Hoạt động III: Hớng dẫn tổng kết.

? Đặc sắc nghệ thuật đợc thể hiện qua đoạn trích là gì ?

? Thái độ tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật nh thế nào ?

+ Buồn cho cảnh ngộ mình nghe tiếng sóng mà ghê sợ.

-> Cảnh đợc nhìn từ xa -> giàu màu sắc từ nhạt -> đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi nhớ buồn từ man mác mông lung -> lo âu kinh sợ, dự cảm giông bão sẽ nổi lên hãi hùng xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều.

- Điệp ngữ " buồn trông " -> điệp khúc tâm trạng.

-> Nỗi buồn cô đơn, đau đớn, xót xa, bế tắc tuyệt vọng. Đó là sự cô đơn thân phận nổi trôi vô định, nỗi buồn tha hơng, lòng thơng nhớ ngời yêuvà cha mẹ, và cả sự bàng hoàng lo sợ. Ngay sau lúc này Kiều đã mắc lừa Sở Khanh để rồi lâm vào cảnh " Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần."

III. Tổng kết.

1. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

2. Nội dung : Tác giả cảm thơng cho tình cảnh của Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu trong tâm hồn Kiều.

Hoạt động IV: Luyện tập.

Học sinh làm bài tập 1 : Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : miêu tả cảnh qua cái

nhìn của nhân vật đồng thời diễn tả tâm trạng nhân vật.

Hoạt động V: Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng đoạn trích. - Làm bài tập ở SGK .

- Phân tích và nêu cảm nhận của em ở 8 câu thơ cuối.

- .Rút kinh nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày 14 tháng 10 năm 2007..

Tiết 32 :

Miêu tả trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu bài học :

- Thấy đợc vai trò của miêu tả , hành động , sự việc , cảnh vật , con ngời trong tự sự

- Rèn kĩ năng vận dụng mọi phơng thức biểu đạt trong một văn bản

B. Chuẩn bị của thầy trò:

Bảng phụ.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 64 - 71)