Tìm hiểu chung 1 Tác giả :

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 113 - 116)

giả Nguyễn Khoa Điềm .

? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc- Giáo viên đọc mẫu một đoạn - 2 học sinh đọc nối tiếp.

Giáo viên kiểm tra việc nắm từ khó của học sinh.

? Nhận xét về thể loại bài thơ?

? Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK.

Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.

? Học sinh đọc từ đầu ... Trờng Sơn" ? Hình ảnh ngời mẹ đợc gắn với hoàn

cảnh, công việc cụ thể qua từng đoạn

Huế.

- Nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.

- Ông từng là Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam .

- Hiện nay là Uỷ viên Bộ chính trị, Tr- ởng ban t tởng văn hoá Trung ơng.

2. Tác phẩm :

1917, khi ông đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.

- In trong tập: "Đất và khát vọng". 3. Đọc: 4. Từ khó: 5. Thể loại: - Thơ trữ tình, 8 tiếng. - Vần chân liền, cách.

- Mang tính chất của một lời bài hát ru- ru con.

6. Bố cục: 3 phần, mỗi phần:

- Mở đầu: "Em cu Tai..." kết thúc bằng lời ru trực tiếp của mẹ "Ngủ ngoan ..."

-> Cách lập, cách ngắt nhịp đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể hiện một cách đặc sắc tình cảm thiết tha, trìu mến của ngời mẹ.

II. Phân tích.

1. Hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi.* Mẹ giã gạo nuôi bộ đội: * Mẹ giã gạo nuôi bộ đội:

- Hình ảnh "Nhịp chày nghiêng.... " - Mồ hôi mẹ rơi.

thơ. Vậy ở lời ru thứ nhất là hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi đang làm gì? Hình ảnh thơ nào gây xúc động nhất với em? Vì sao?

? ở lời ru thứ hai hình ảnh ngời mẹ hiện

lên đang làm công việc gì? Hình ảnh " Lng núi ... nhỏ" đợc em cảm nhận nh thế nào?

? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của 2

câu thơ"Mặt trời... trên lng".

? Phân tích hình ảnh ngời mẹ trong

công việc "Chuyển lán, đạp rừng"

? Qua những công việc ấy em cảm nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đợc gì về hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

- Vai mẹ gầy nhấp nhô. => Miêu tả thực, từ láy.

-> Diễn tả công việc cực nhọc, ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến.

* Mẹ tỉa bắp trên núi:

- Lng núi thì to ... nhỏ-> Hình ảnh đối lập.

=> Gợi sự gian khổ của ngời mẹ giữa núi rừng mênh mông heo hút-> mẹ say mê lao động sản xuất góp phần vào kháng chiến.

- Hình ảnh "Mặt trời của ... trên lng" ->ẩn dụ: Con là mặt trời của mẹ, là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, thiêng liêng của đời mẹ-> Đã sởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống.

* Mẹ chuyển lán, mẹ đi đạp rừng:

- Hình ảnh "Mẹ địu em đi để giành trận cuối"-> Mẹ đã trở bằng ngời chiến sĩ trên trận tuyến đánh Mỹ ở ngay trên quê hơng mình.

-" Từ trên lng mẹ Trờng Sơn"

-> Hình ảnh nghệ thuật khái quát sự thần kì của cuộc chiến tranh nhân dân chống Mỹ, chứng tỏ sự lớn mạnh trởng thành của ngời dân, ngời chiến sĩ Việt Nam.

=> Thể hiện sự bền bỉ, quan tâm trong công việc lao động kháng chiến thờng ngày của ngời mẹ . Ngời mẹ ấy thắm thiết yêu con và nặng tình thơng buôn làng, quê hơng, bộ đội, khát khao đất n- ớc độc lập, tự do.

Em hãy đọc lại các lời ru trực tiếp ở 4 dòng cuối mỗi đoạn.

? Nhận xét mối liên hệ giữa tình cảm, -

ớc mong trong các lời ru này với hoàn cảnh công việc trớc đó.

Giáo viên bình.

? Qua đó em cảm nhận đợc gì về tình

cảm của ngời mẹ đối với đứa con.

? Em thấy tình yêu thơng con của mẹ

gắn với những tình cảm gì?Từ đó em cảm nhận đợc gì về những mong ớc, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết-luyện tập.

? Qua bài thơ em cảm nhận đợc gì về

nội dung?

? Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới

so với những khúc hát ru truyền thống?

ngời mẹ.

- Mẹ giã gạo - mong gạo trắng. - Mẹ tỉa bắp-mong lớn phát núi.

- Mẹ địu con đi-mong gặp Bác Hồ, làm ngời tự do.

=> Điệp ngữ "Con mơ cho mẹ"

-> Ngời mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con, nổi mong ớc vừa là niềm tin tởng, tự hào của ngời mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Ngời mẹ yêu thơng con tha thiết "ru con bằng cả trái tim yêu thơng của mình, còn ngời con là mơ ớc, là cội nguồn, hạnh phúc ấm áp gần gũi, thiêng liêng.

- Tình thơng con của ngời mẹ gắn với tình thơng bộ đội, buôn làng, quê hơng gian khổ. Bởi vậy nên mẹ mong có nhiều hạt trắng ngần, mong con khôn lớn để bằng chàng trai cờng tráng, mạnh mẽ trong lao động sản xuất . Tình thơng con gắn với tình yêu đất nớc trong kháng chiến-> Mẹ mong con trở thành ngời lính chiến đấu vì nền độc lập tự do thiêng liêng, mẹ mong ớc con đợc làm ngời dân của một đất nớc hoà bình. => Khát vọng của dân tộc, thể hiện ý chí, niềm tin vào một ngày mai chiến thắng. Tác giả thể hiện tình yêu quê h- ơng đất nớc.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 113 - 116)