Thứ . ngày . tháng . năm 200..… … …
Tiết 42:
Chơng trình địa phơng phần văn.
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp Học sinh :
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về dịa phơng mình.
- Bớc đầu biết cách su tầm tìm hiểu về tác giả, tác phâm văn học ở địa phơng. - Hình tành sự quan tâm và u mến đối với văn học địa phơng.
B. Chuẩn bị của thầy trò:
- Học sinh su tầm, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điạ phơng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Thống kê các sáng tác văn học địa phơng, các tác giả tiêu biểu.
Học sinh làm vệc theo nhóm
I. Các tác giả - tác pẩm tiêu biểu của địa phơng. địa phơng.
- Giáo viên cho một số nhóm giới thiệu các tác giả, tác phẩm- Ha khác trình bà những hiểu biết về một tác giả, tác phẩm nào đó tiêu biểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một tác giả cụ thể.
Học sinh đọc, tóm tắt sự nghiệp văn học và tác phẩm của tác giả.
- Giáo viên bổ sung.
2. Văn học hiện Đại: Từ 1945 - 1975. 3. Văn học sau 75.
II. Tác giả:
Gới thiệu một tá giả tiêu biểu của địa phơng.
VD: Nguyễn Duy, Lê Minh Khuê.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà.
- Su tầm một số tác phẩm văn học địa phơng.
- Tìm hiểu đặc điểm văn học qhg qua những sáng tác đó. - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng. Thứ ngày tháng năm 200 ..… … … Tiết 43 - 44: Tổng kết từ vựng A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh:
+ Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về tự vng đã học từ lứp 6 -> 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ ).…
+ Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả.
B. Chuẩn bị của thầy - trò:
- Giấy trong, máy chiếu.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về từ đơn và từ phức.
? Xét về đặc điểm cấu tạo từ đơc chia thành mấy loại?
? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? ? Thế nao là từ phức? Cho ví dụ? ? Từ phức gồm mấy loại? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? ? Học sinh làm bài tâp 2 SGK?
Học sinh làm bài tập . I. Từ đơn và từ phức. Từ Từ đơn: Là từ chỉ gồm một tiếng. Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. Từ phức Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Bài tập 2:
a, Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nh- ờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về thành ngữ.
? Thành ngữ là gì? Ví dụ.
Xác định thành ngữ, tục ngữ giai thích nghĩa?
Giáo viên lu ý cho Học sinh:
* Tục ngữ thờng là một ngữ cố định bổ thị một khái niệm, có giá trị tơng đơng với một từ, đợc dùng nh một từ có sẵn trong kho từ vựng.
- Mẹ tròn con vuông = tốt đẹp, trọn vẹn. - ăn cháo đá bát = tráo trở, bội bạc. * Tục ngữ : là một câu tơng đối hoàn chỉnh biểu thị một phán đoán, hoặc một nhận định.
Bài tập 3, 4 Học sinh làm theo nhóm.
Hoạt động 3: hệ thống hoá kiến thức về nghĩa của từ.
? Nghĩa của từ là gì? Ví dụ.
b, Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
* Bài tập :
a, Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
b, Tăng nghĩa: nhấp nhô, sach sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ:
* Thành ngữ:
- Là loại cụm từ có cấu tạ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó nhng thờng thông qua pép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh.
Bài tập 2:
- thành ngữ:
+ Đánh trống bỏ dùi (àm việc không đến nơi đến chốn).
+ Đợc voi đòi tiên: lòng tham vô độ, có cái này đòi hỏi cái khác.
+ Nớc mắt cá sấu: hành đông giả rối, đợc che đậy một cách tinh vi.
- Tục ngữ:
+ Gần …….. rạng…….. hoàn cảnh sống, môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con ngời.
+ Chó …….. đậy: Muốn tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tuỳ ứng biến, tuỳ từng đối tợng mà có cách hành xử tơng ứng.
Bài tập 3:
- Chó cắn áo rách, chuột sa chĩnh gạo. - Bèo dạt mây trôi, dây cà ra dây muống